Đề kiểm tra giữa kì môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế,

 Mèo con ru cái bếp thì thầm.

Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ,

 Mùa đông còn bé tí ti.”

 (Trích “Ấm”, Bùi Thị Tuyết Mai)

Câu 1(1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên?

Câu 2(2.0 điểm): Xác định và nêu tác tác dụng củabiện pháp tu từ đặc sắccó trong khổ thơ?

Câu 3(1.0 điểm): Nêu nội dung của khổ thơ trên?

Phần II. Làm văn(6.0 điểm)

Thuyết minh về cách làm một món ăn ngày Tết cổ truyền.

 

docx 3 trang phuongnguyen 27880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa kì môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa kì môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 1 (Có đáp án)
	ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế,
 Mèo con ru cái bếp thì thầm.
Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ,
 Mùa đông còn bé tí ti.”
 (Trích “Ấm”, Bùi Thị Tuyết Mai)
Câu 1(1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên?
Câu 2(2.0 điểm): Xác định và nêu tác tác dụng củabiện pháp tu từ đặc sắccó trong khổ thơ?
Câu 3(1.0 điểm): Nêu nội dung của khổ thơ trên?
Phần II. Làm văn(6.0 điểm)
Thuyết minh về cách làm một món ăn ngày Tết cổ truyền.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
* YÊU CẦU CHUNG:
1. Có kiến thức cơ bản về Đọc hiểu và Làm văn, kỹ năng làm văn tốt: Bố cục rõ rang kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh và sức gợi cảm, ít mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp
2. Đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
3. Giáo viên chấm cần linh hoạt để phát hiện năng lực sang tạo của học sinh.
* YÊU CẦU CỤ THỂ:
NỘI DUNG
ĐIỂM
I. Đọc hiểu
4.0
Câu 1
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
1.0
Câu 2
- Biện pháp tu từ: 
- Biện pháp nhân hóa "gió bấc cựa mình" ,"mèo con ru cái bếp thì thầm" , "đêm nũng nịu"
- Tác dụng: Hình ảnh gió bấc, mèo con, đêm, mùa đông được nhân hóa những trạng thái, cử chỉ biểu hiện giống như con người.Cách viết này làm cho bài thơ trở nên sinh động, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc. Từ đó đoạn thơngợi ca tình yêu thương ấm áp, lớn lao của mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
1.0
1.0
Câu 3
- Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, chở che vỗ về của mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
1.0
II. Làm văn
6.0
Thuyết minh vềcách làm một món ăn ngày Tết cổ truyền.
a.
Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh:có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
0.5
b.
Xác định đúng đối tượngthuyết minh:cách làm một món ăn ngày Tết cổ truyền.
0.5
c
Triển khai bài viết theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ. Học trình có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về một món ăn cổ truyền ngày Tết.
- Nguồn gốc của món ăn đó.
- Nguyên liệu của món ăn.
- Cách chế biến món ăn.
- Yêu cầu về thành phẩm món ăn (màu sắc, hương vị, trình bày...)
- Suy nghĩ, tình cảm của em về món ăn đó.
4.0
d.
Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về đối tượng cần thuyết minh.
0.5
e.
Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0.5

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2020_2021_de_1_co.docx