Đề thi đề xuất học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 10

Câu 1. Trái Đất (3,0 điểm)

a) Trình bày và giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau của Nam Bán Cầu

từ ngày 23/9 đến ngày 21/3.

b) Vì sao Trái Đất có sự sống?

Câu 2. Khí quyển + Thạch quyển (4,0 điểm)

a) Nêu và giải thích sự thay đổi của độ ẩm tương đối theo vĩ độ. Vì sao độ ẩm tương

đối của cực Bắc lớn hơn cực Nam?

b) Phân biệt các khái niệm: núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồi. Vì sao thuyết kiến tạo

mảng lại có những ý nghĩa thực tiễn quan trọng?

Câu 3. Quy luật của lớp vỏ địa lí (2,0 điểm)

So sánh sự khác nhau giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao của lớp vỏ địa lý.

Câu 4. Địa lý dân cư (3,0 điểm)

a) So sánh gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học.

b) Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường.

Câu 5. Địa lý các ngành kinh tế và môi trường (4,0 điểm)

a) Tại sao sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao? Nêu và giải thích xu hướng

phân bố của ngành công nghiệp cơ khí.

b) Giải thích sự khác nhau về sự phát triển ngành dịch vụ ở các nhóm nước (phát

triển và đang phát triển)

c) Tại sao vấn đề môi trường luôn có tính toàn cầu?

pdf 116 trang quyettran 25500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi đề xuất học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi đề xuất học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 10

Đề thi đề xuất học sinh giỏi môn Địa lí Lớp 10
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LỚP 10
TỈNH VĨNH PHÚC (Đề này có 02 trang, gồm 6 câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1. Trái Đất (3,0 điểm)
a) Trình bày và giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau của Nam Bán Cầu
từ ngày 23/9 đến ngày 21/3.
b) Vì sao Trái Đất có sự sống?
Câu 2. Khí quyển + Thạch quyển (4,0 điểm)
a) Nêu và giải thích sự thay đổi của độ ẩm tương đối theo vĩ độ. Vì sao độ ẩm tương
đối của cực Bắc lớn hơn cực Nam?
b) Phân biệt các khái niệm: núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồi. Vì sao thuyết kiến tạo
mảng lại có những ý nghĩa thực tiễn quan trọng?
Câu 3. Quy luật của lớp vỏ địa lí (2,0 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao của lớp vỏ địa lý.
Câu 4. Địa lý dân cư (3,0 điểm)
a) So sánh gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học.
b) Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường.
Câu 5. Địa lý các ngành kinh tế và môi trường (4,0 điểm)
a) Tại sao sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao? Nêu và giải thích xu hướng
phân bố của ngành công nghiệp cơ khí.
b) Giải thích sự khác nhau về sự phát triển ngành dịch vụ ở các nhóm nước (phát
triển và đang phát triển)
c) Tại sao vấn đề môi trường luôn có tính toàn cầu?
Câu 6. Vẽ biểu đồ, nhận xét số liệu (4,0 điểm)
Bảng: Giá trị xuất khẩu của thế giới phân theo hàng hóa và dịch vụ (tỷ USD)
Năm 2010 2011 2013 2014
Tổng số 18 944 22 333 23 164 24 367
Hàng hóa 15 208 18 166 18 709 19 632
Dịch vụ 3736 4167 4455 4735
(Nguồn: IMF- 2013)
1a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của giá trị xuất khẩu, xuất
khẩu hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn trên.
b) Từ bảng số liệu đã cho và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về đặc điểm xuất khẩu
của thế giới.
Thí sinh không được sử dụng Átlát . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:Số báo danh:..
Người thẩm định Người ra đề
(Kí, ghi rõ Họ tên-Điện thoại liên hệ) (Kí, ghi rõ Họ tên-Điện thoại liên hệ)
Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Thị Chúc Hà
(SĐT: 0989580445)
2HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: ĐỊA LÍ, LỚP 10
I. Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo
thang
Câu Ý Nội dung Điểm
1 a Trình bày và giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau của
Nam Bán Cầu từ ngày 23/9 đến ngày 21/3.
2,0
* Trình bày
- Theo mùa:
+ NBC đang có ngày dài hơn đêm
+ Từ ngày 23/9 đến ngày 22/12, MT chuyển động biểu kiến từ XĐ
về CTN, NBC đang chuyển dần sang mùa hạ, ngày dài dần ra, đến
ngày 22/12 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm.
+ Từ 22/12 đến 21/3, MT chuyển động biểu kiến từ CTN về XĐ,
NBC chuyển dần sang mùa thu, ngày ngắn dần, đến 21/3 ngày bằng
đêm.
- Theo vĩ độ:
+ Càng về phía Nam Cực số ngày dài hơn đêm càng nhiều.
+ Nam Cực có 6 tháng là ngày địa cực.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
* Giải thích
- Do trục của TĐ nghiêng (d/c)
- Từ 23/9 đến 21/3, NBC ngả về phía MT, đường phân chia S-T nằm
sau cực Nam.
0,25
0,25
b Vì sao Trái Đất có sự sống? 1,0
- Nằm trong hệ Mặt Trời, nhận được bức xạ ánh sáng và nhiệt
- Khoảng cách tới MT phù hợp (d/c)
- Tự quay quanh trục với thời gian hợp lí (d/c)
- Có kích thước và trọng lượng đủ lớn để giữ được lớp vỏ khí, cơ sở
hình thành nước và sự sống.
0,25
0,25
0,25
0,25
2 a Nêu và giải thích sự thay đổi của độ ẩm tương đối theo vĩ độ. Vì sao
độ ẩm tương đối của cực Bắc lớn hơn cực Nam?
2,0
* Nêu và giải thích sự thay đổi của độ ẩm tương đối theo vĩ độ
- Nêu khái niệm về độ ẩm tương đối, đơn vị tính.
- Có sự thay đổi theo các khu vực vĩ độ:
+ Cao ở quanh XĐ: do nhiệt độ cao, nhiều đại dương, áp thấp đối
0,5
3Câu Ý Nội dung Điểm
lưu phát triển mạnh, nhiều rừngnên không khí dễ bão hòa hơi
nước.
+ Giảm mạnh về khu vực chí tuyến: nhiệt độ cao, hoang mạc nhiều,
cao áp, diện tích lục địa mở rộng
+ Từ khu vực ôn đới về hai cực: tăng nhanh, hai cực khá cao: nhiệt
độ giảm thấp, không khí dễ bão hòa hơi nước
0,5
0,25
0,25
* Vì sao độ ẩm tương đối của cực Bắc lớn hơn cực Nam?
- Cực Bắc: có BBD và dòng biển nóng
- Cực Nam: lục địa Nam cực, nhiều dòng biển lạnh
0,5
b Phân biệt các khái niệm: núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồi. Vì sao
thuyết kiến tạo mảng lại có những ý nghĩa thực tiễn quan trọng?
2,0
* Phân biệt các khái niệm: núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồi.
- Núi: là dạng địa hình dương, có độ cao trên 200m so với địa hình
xung quanh, sườn dốc, có thể đứng đơn lẻ hoặc tập hợp thành dãy,
vùng núi.
- Cao nguyên: là dạng địa hình thuộc miền núi, bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao trên 500m so với mực nước biển,
có sườn dốc đổ xuống vùng xung quanh.
- Sơn nguyên: là khu vực núi rộng lớn, bề mặt tương đối bằng phẳng
trong đó có các dãy núi xen lẫn các cao nguyên.
- Đồi: là dạng địa hình dương, kích thước không lớn, đường nét
mềm mại, dạng vòm, đỉnh tròn, sườn thoải, cao không quá 200m
0,25
0,25
0,25
0,25
* Vì sao thuyết kiến tạo mảng lại có những ý nghĩa thực tiễn quan
trọng?
- Giải thích được các dạng địa hình lớn, cac hiện tượng kiến tạo
- Xác định được các vành đai động đất, núi lửa, phòng thiên tai
- Xác định được các vành đai khoáng sản lớn
- Xác định được các đứt gãy lớn, nơi vỏ TĐ bất ổn định, có ý nghĩa
trong quy hoạch, xây dựng các công trình lớn
0,25
0,25
0,25
0,25
3 So sánh sự khác nhau giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao của lớp
vỏ địa lý.
2,0
- Khái niệm
+ QLĐÔ: là sự thay đổi có quy luật cảu các thành phần tự nhiên và
các cảnh quan theo kinh độ
+ QLĐC: là sự thay đổi có quy luật cảu các thành phần tự nhiên và
0,5
4Câu Ý Nội dung Điểm
các cảnh quan theo độ cao địa hình.
- Nguyên nhân
+ QLĐÔ: do sự phân bố đất liền và biển, đại dương, các dãy núi
chạy theo kinh tuyến làm cho khí hậu thay đổi từ Đ sang T
+ QLĐC: do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi của
đọ ẩm và mưa ở miền núi.
1,0
- Biểu hiện
+ QLĐÔ: sự thay đổi của thảm thực vật theo kinh độ
+ QLĐC: sự phân bố các vành đai đất, thực vật theo độ cao địa
hình
0,5
4 a So sánh gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học. 2,0
* Giống nhau:
- đều là quá trình biến đổi dân số trong những khoảng thời gian nhất
định
- Ảnh hưởng đến dân số của các quốc gia và các khu vực
0,5
* Khác nhau
- Khái niệm, công thức tính
- Nhân tố ảnh hưởng
- Ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng tới biến động dân số
1,5
b Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và
môi trường.
1,0
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
- Làm thay đổi phân bố dân cư và lao động, quá trình sinh, tử, hôn
nhân ở các đô thị
- Đô thị hóa tự phát còn làm nông thôn mất đi nguồn nhân lực, thành
thị tỉ lệ thất nghiệp cao, sức ép dân số lớn, môi trường ô nhiễm
0,25
0,25
0,5
5 a Tại sao sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao? Nêu và giải
thích xu hướng phân bố của ngành công nghiệp cơ khí.
2,0
* Tại sao sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao
- Do công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ
mỉ nên cần tập trung cao để thuận lợi cho chuyên môn hóa và hợp
tác hóa, đem lại hiệu quả cao.
0,5
5Câu Ý Nội dung Điểm
- Sản xuất công nghiệp ít phụ thuộc vào điêu kiện tự nhiên, đối
tượng sản xuất là vật vô tri, vô giác, nên có thể tập trung máy móc,
nhân công, vốn trên một diện tích nhỏ để sản xuất ra khối lượng
sản phẩm lớn trong một thời giân ngắn.
0,5
* Nêu và giải thích xu hướng phân bố của ngành công nghiệp cơ
khí.
- Đặc điểm phân bố: rộng, vừa có xu hướng tập trung, vừa có xu
hướng phân tán
- Giải thích
+ Xu hướng tập trung thành cụm và trung tâm công nghiệp: do đặc
điểm về kinh tế- kĩ thuật, nó là ngành công nghệ phức tạp, cần có sự
liên kết chặt chẽ với nhau và với các ngành công nghiệp khác.
+ Xu hướng phân tán do đáp ứng nhu cầu sửa chữa máy móc, thiết
bị
0,5
0,25
0,25
b Giải thích sự khác nhau về sự phát triển ngành dịch vụ ở các nhóm
nước (phát triển và đang phát triển)
1,0
- Ngành dịch vụ giữa hai nhóm nước có sự khác nhau về: qui mô, vai
trò, cơ cấu và chất lượng (d/c)
- Nguyên nhân do: khác nhau về trình độ phát triển của nền sản xuất,
mức sống, gia tăng dân số, cơ cấu dân số, mức độ đô thị hóa
0,5
0,5
c Tại sao vấn đề môi trường luôn có tính toàn cầu? 1,0
- Môi trường là một thể thống nhất, các thành phần của môi trường
có mối quan hệ xâm nhập vào nhau, không thể tách rời và có phản
ứng dây chuyền
- Các vấn đề môi trường xảy ra trên phạm vi rộng liên quan đến
nhiều quốc gia, khu vực, châu lục (nhiệt độ Trái đất nóng lên, lỗ
thủng tầng ô dôn,..)
- Để giải quyết vấn đề môi trường cần có sự hợp tác với qui mô toàn
cầu
0,5
0,25
0,25
6Câu Ý Nội dung Điểm
6 a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của giá trị
xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn trên.
- Lập bảng tính tốc độ tăng
- Vẽ biểu đồ đường: 3 đường trên cùng một hệ trục
1,0
1,5
b Từ bảng số liệu đã cho và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về đặc
điểm xuất khẩu của thế giới.
- Qui mô
- Tăng trưởng
- Cơ cấu
0,5
0,5
0,5
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI 20,0
Người ra đề
Nguyễn Thị Chúc Hà
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÝ.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH LAI CHÂU
LỚP 10
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT (Đề này có.02 trang, gồm 06 câu)
Câu 1 (3,0 điểm)
a. Giải thích tại sao các mùa trong năm thời tiết, khí hậu khác nhau và mùa
đông ở bán cầu Nam dài hơn bán cầu bắc.
b. Khi nào và ở đâu trên Trái Đất có hiện tượng ngày = đêm. Tại sao?.
Câu 2 (4,0 điểm)
a. Sự phân bố khí áp có mối quan hệ như thế nào đến sự phân bố lượng mưa
trên Trái Đất.
b. So sánh lớp vỏ đại dương và lớp vỏ lục địa của Trái Đất. Cho biết những khu
vực nào. của lớp vỏ Trái Đất thường mất ổn định và giải thích.
Câu 3 ( 2,0 điểm)
So sánh quy luật địa đới và quy luật đai cao. Tại sao con người có th dự báo
được các thay đổi khi tác đng vào tự nhiên.
Câu 4 (3,0 điểm)
a. Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư? Trong các nhân tố đó,
nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
b. Nhân tố nào chủ yếu quyết định đến sự biến đng dân số của các quốc gia
và toàn thế giới? Tại sao ở nước ta vào những năm 1954 – 1976 diễn ra hiện
tượng bùng nổ dân số.
Câu 5 ( 4,0 điểm)
a Tại sao nông nghiệp được coi là cơ sở đ tiến hành công nghiệp hóa ở nhiều
nước đang phát trin.
b. Trình bày vấn đề môi trường và phát trin ở các nước đang phát trin.
Câu 6 ( 4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ TRỊ THỰC TẾ
PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-
2012
(đơn vị : tỉ đồng)
Năm
Khu vực kinh tế
2000 2005 2010 2012
Nông lâm ngư nghiệp 108356 176402 407647 638368
Công nghiệp xây dựng 162220 348519 824904 1253572
Dịch vụ 171070 389080 925277 1353479
Tổng số 441646 914001 2157828 3245419
a. Vẽ biu đồ th hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai
đoạn 2000 -2012
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
nước ta giai đoạn 2000-2012
.....................HẾT.....................
Người ra đề
(Ký, ghi rõ Họ tên )
Phạm Thị lan
Điện thoại liên hệ: 0989267809
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP: 10
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho đim tối đa theo thang đim
đã định.
Câu Nội dung Điểm
1
a. Giải thích tại sao các mùa trong năm thời tiết, khí hậu khác nhau và
mùa đông ở bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc
Giải thích
Vì trong mỗi mùa, bề mặt trái đất nhận được lượng nhiệt từ mặt trời khác
nhau
0,25
- Mùa xuân mặt trời bắt đầu di chuyn biu kiến từ xích đạo lên chí tuyến
bắc, lượng nhiệt tăng dần tuy nhiên vì mới bắt đầu nên nhiệt đ chưa cao,
ấm áp
0,25
Mùa hạ: Góc nhập xạ lớn lượng nhiệt nhận được tích lũy nhiều, nóng bức 0,25
Mùa thu tuy góc nhập xạ có nhỏ nhưng nhận được lượng nhiệt tích lũy từ
mùa hè, mát mẻ
0,25
Mùa đông góc nhập xạ nhỏ mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ, lạnh 0,25
Mùa đông ở bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc vì :
- Mùa đông bán cầu Nam là trong khoảng thời gian từ 21/3 đến 23/9 trái đất
chuyn đng đng trên quỹ đạo có đim viễn nhật sức hút kém vận tốc chậm
(mất 186 ngày )
0,25
- Mùa đông của bán cầu Bắc là trong khoảng thời gian từ 23/9 đến 21/3 Trái
Đất chuyn đng đng trên quỹ đạo có đim cận nhật sức hút lớn vận tốc
nhanh (mất 179 ngày )
0,25
Vậy mùa đông có bán cầu nam dài hơn mùa đông của bán cầu Bắc là 7 ngày 0,25
b. Khi nào và ở đâu trên Trái Đất có hiện tượng ngày = đêm. Tại sao?
Xích đạo, quanh năm có hiện tượng ngày = đêm. 0,25
Vì: Đường phân chia sáng tối đi qua tâm Trái Đất và chia xích đạo thành hai
phần bằng nhau, nên ngày = đêm
0,25
Vào ngày xuân phân, thu phân, mọi địa đim trên TĐ có hiện tượng ngày =
đêm
0,25
Vì: Mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo, mọi địa đim ở hai bán cầu có thời 0,25
gian chiếu sáng và thời gian khuất bóng tối bằng nhau
2
a. Sự phân bố khí áp có mối quan hệ như thế nào đến sự phân bố lượng
mưa trên Trái Đất
- Sự phân bố khí áp và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Sự phân bố khí áp kéo theo sự phân bố mưa và ngược lại
0,25
- Khí áp ảnh hưởng đến phân bố mưa :
+ Áp thấp không khí chuyn đng đi lên, hút gió từ nơi khác đến dẽ gây mưa
ví dụ như ở vùng xích đạo
0,25
+ Áp cao không khí không bốc hơi lên được, gió thổi đi khó gây mưa 0,25
- Trên Trái Đất khí áp phân bố thành các đai áp cao, áp thấp xen kẽ đã hình
thành nên các đai mưa nhiều, mưa ít (Xích đạo áp thấp mưa nhiều chí tuyến
áp cao mưa ít, ôn đới áp thấp mưa tương đối nhiều, cực áp cao mưa ít )
0,5
- Trên các lục địa khí áp thay đổi theo mùa nên mưa phân bố theo mùa. Mùa
đông trên lục địa thường hình thành áp cao gió thổi từ lục địa ra đai dượng
mưa ít. Mùa hạ trên lục địa hình hành áp thấp hút gió từ đại dương vào, mưa
nhiều
0,5
- Mưa cũng ảnh hưởng đến khí áp ở mt địa phương những ngày mưa nhiều
khí áp cũng thấp hơn những ngày không mưa, cùng mt vĩ đ nơi mưa nhiều
khí áp thấp hơn nơi mưa ít
0,25
b. So sánh lớp vỏ đại dương và lớp vỏ lục địa của Trái Đất. Cho biết
những khu vực nào của lớp vỏ Trái Đất thường mất
* Giống nhau:
+ Đều thuc lớp vỏ Trái Đất
+ Cấu tạo chủ yếu là các đá
0,25
+ Nằm trên lớp Manti, chịu chi phối tác đng nhiều của lớp này. Đều chịu
tác đng thường xuyên của ni lực và ngoại lực, các quá trình trao đổi vật
chất năng lượng.
0,25
* Khác nhau
+ Đ dày lớp vỏ lục địa lớn hơn nhiều. D dày trung bình của lớp vỏ lục địa
lên đến 735-40 km, lớp vỏ đại dương trung bình 5 -10 km.
0,25
+ Cấu tạo lớp vỏ lục địa phức tạp hơn, nhiều tầng đá hơn, ngoài trầm tích và
ba dan, ở đây có tầng grnit với khối lượng rất lớn. Ngược lại lớp vỏ đại
dương chỉ có Manti và trầm tích
0,25
+ Khối lượng vật chất của lớp vỏ đại dương ít hơn lớp vỏ lục địa 0,25
+ Tính bền vững của lớp vỏ đại dương kém hơn. Chịu tác đng ngoại lực
hạn chế hơn lớp vỏ lục địa.
* Khu vực mất ổn định
+ Các hệ thống núi trẻ, các sống núi ngầm đại dương ( núi trẻ Coocđie, An pơ,
Hymalaya,sốngnúingầmĐạiTâyDương),venbờmtsốđạidương(TBD,ĐTH)
0,25
+ Nơi tiếp xúc và tách giãn các mảng kiến tạo. Ở các khu vực này hay xẩy ra
đng đất núi lửa
* Vì:
+Theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ trái đất được cấu tạo bởi các mảng kiến
tạo.
0,25
+ Các núi trẻ nơi vẫn còn chịu tác đng mạnh của tân kiến tạo. Các khu vực
thường hay chịu tác đng va đập các mảng kiến tạo, sự tách giãn các mảng
tạo điều kiện các dòng vật chất nóng chảy đi lên
0,25
3
i ᦥ➢   ᦥ  R   ᦥ ᦥi➢ 韸 ᦥi i ᦥR 镸 ➢ 
ᦥi द ᦥ ➢ᦥ ᦥ ➢ ᦥ ᦥᦥ Ri  ➢➢
i ᦥ➢   ᦥ  R   ᦥ ᦥi
- Giống nhau: à 2 quy luật phổ biến và quan trọng trên Trái đất có tác
đng đến các thành phần địa l và cảnh quan địa l trên Trái đất
0,25
- Khác nhau:
+ uy luật địa đới là quy luật về sự phân bố các thành phần địa l và cảnh
quan đại l theo vĩ đ. Còn quy luật đai cao là quy luật về sự phân bố các
thành phần và cảnh quan địa l theo đai cao.
0,25
+ Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa đới là do lượng bức xạ MT giảm từ
XĐ -鳸 2 cực. Mà bức xạ MT là nguồn gốc và đng lực của nhiều hiện tượng
địa l tự nhiên trên trái đất
Còn nguyên nhân dẫn tới quy luật đai cao là do sự giảm nhiệt theo đ cao và
sự thay đổi về đ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
0,25
+ Phạm vi th hiện : uy luật đai cao chỉ có vùng núi cao 0,25
+ Về đặc đim: Sự thay đổi các vành đai ở quy luật địa đới không liên tục
mà bị gián đoạn do sự giảm nhiệt không liên tục Còn ở quy luật đai cao sự
thay đổi các vành đai diễn ra liên tục và đồng nhất
0,25
* on ngi có thể ự o đc cc thay đổi hi tc đ㜆ng vào tự nhiên vì:
Tuân theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của tự nhiên:
0,25
+ Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào, các thành phần tự nhiên không tồn tại 0,25
và phát trin mt cách cô lập mà luôn xâm nhập vào nhau, găn bó mật thiết
tạo nên mt th thống nhất, hoàn chỉnh (phân tích khái niệm, ni dung quy
luật)
+ Trong thê  thống nhất và hoàn chỉnh đó thì mt thành phân thay đổi sẽ
kéo theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn b lãnh thổ.
Ví dụ: Phá rừng, xây hồ thủy điện.... gây nên các tác đng về môi trường...
con người hoàn toàn có th lường trước được...
0,25
4
a. Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư? Trong các nhân tố
đó, nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
+ Nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình,... 0,25
+ Nhân tố kinh tế - xã hi: Trình đ phát trin của lực lượng sản xuất, tính
chất nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyn cư
0,25
- Trong đó nhân tố kinh tế - xã hi đóng vai trò quan trọng nhất 0,25
- Giải thích:
+ Vì khoa học kĩ thuật chưa phát trin thì con người phụ thuc vào các yếu
tố tự nhiên, lựa chọn nơi phù hợp đ sinh sống
0,25
+ Ngày nay khi lực lượng sản xuất phát trin, con người có th khắc phục
các điều kiện tự nhiên, đ tiến hành sản xuất và phân bố dân cư
0,25
+ Dựa vào tính chất của nền kinh tế, con người sẽ lựa chọn nơi cư trú phù
hợp
0,25
b. Nhân tố nào chủ yếu quyết định đến sự biến động dân số của các quốc
gia và toàn thế giới? Tại sao ở nước ta vào những năm 1954 – 1976 diễn
ra hiện tượng bùng nổ dân số
- Nhân tố chủ yếu quyết định đến sự biến đng dân số của các quốc gia và
toàn thế giới là: tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô (hay tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên)
0,25
- Ở nước ta vào những năm 1954 – 1976, diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số
vì trong giai đoạn này dân số nước ta có tỉ suất sinh thô cao hơn nhiều so với
tỉ suất tử thô. Nguyên nhân cụ th là do:
0,25
+ Hòa bình làm cho số người chết do chiến tranh giảm nhanh. 0,25
+ Tình hình kinh tế - xã hi có bước phát trin tích cực, tạo điều kiện cho
dân số phát trin nhanh
0,25
+ Tồn tại nhiều phong tục tập quán cũ, tâm lí xã hi. 0,25
+ Chưa thực hiện chính sách dân số,  thức đại đa số người dân còn hạn chế. 0,25
5Ti Tại sao nông nghiệp được coi là cơ sở để tiến hành công nghiệp hóa ở
nhiều nước đang phát triển
- uá trình mt xã hi chuyn từ mt nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở nông
nghiệp sang mt nên kinh tế cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp được gọi
là quá trình công nghiệp hóa
0,5
- Nông nghiệp là cơ sở tiến hành công nghiệp hoa ở nhiều nước đang phát trin
vì:
+ Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và
công nghiệp nhẹ
0,5
- Nông nghiệp phát trin năng suất lao đng tăng dư thừa lao đng chuyn sang
công nghiệp
0,5
T Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa ở nhiều nước đang phát trin, sản
phẩm nông nghiệp xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ cung cấp nguồn vốn cho
công nghiệp hóa hoặc có th trao đổi lấy máy móc thiệt bị
0,5
Nông nghiệp là thị trường tiêu thụ của công nghiệp (Máy móc nông
nghiệp ,thuốc trừ sâu, phân bón ), ở hầu hết các nước đang phát trin các sản
phẩm công nghiệp được tiêu thụ ở thị trường trong nước chủ yếu và trước
hết là thị trường nông nghiệp, nông thôn
0,5
+ Nông nghiệp là khu vực dự trữ và cung cấp nguồn nhân lực cho phát trin
công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa
0,5
b) Trình ày vấn đềmôi trng và pht triển ở cc nớc đang pht triển
- Các nước đang phát trin chiếm hơn ½ diện tích lục địa. Đây là khu vực
giàu có tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, tài nguyên
rừng, đất trồng, khí hậu đ phát trin nông nghiệp.
0,5
- ¾ dân số thế giới đang sống ở các nước đang phát trin. Nhìn chung, đây là các
nước nghèo, chậm phát trin về kinh tế - xã hi. Tình trạng chậm phát trin, thiếu
vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán b KH- KT,đã làm cho môi trường ở các nước
đang phát trin bị hủy hoại nghiêm trọng.
0,5
6
a. Xử lí số liệu
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000-2012
(đơn vị %)
0,5
Năm
Khu vực kinh tế
2000 2005 2010 2012
Nông lâm ngư nghiệp 24,5 19,3 18,9 19,7
Công nghiệp xây dựng 36,7 38,1 38,2 38,6
Dịch vụ 38,8 42,6 42,9 41,7
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0
b. Vẽ biểu đồ,nhận xét và giải thích
Vẽ biu đồ miền có tên biu đồ, đúng tỉ lệ, khoảng cách năm, có chú giải và
đẹp
2,0
Nhận xét: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn
2000-2012 có sự thay đổi :
- Giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực
công nghiệp –xây dựng và dịch vụ (DC)
- Khu vực dịch vụ chim tỉ trọng cao (DC)
- Chuyn dịch theo xu hướng tiến b ,phù hợp với xu hướng của thế giới
1,0
- Đ phù hợp với xu thế chung của khu vực và thế giới
- Do tác đng của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đấy nước
0,5
Câu 1 (3,0 điểm)
a) Tại sao quanh năm ở xích đạo và vào các ngày Xuân phân, thu phân ở mọi địa
điểm trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài bằng nhau?
b) Vì sao ở cực Bắc trong năm có thời gian ngày và đêm dài 24h không bằng nhau?
Câu 2 (4,0 điểm)
a) Hãy giải thích gió trong xoáy thuận và xoáy nghịch.
b) Trình bày nội dung của Thuyết kiến tạo mảng.
Câu 3 (2,0 điểm)
Tại sao nói quy luật địa đới là quy luật phổ biến và quan trọng nhất của vỏ Trái
Đất? Sự biến đổi khí hậu toàn cầu là biểu hiện của quy luật địa lí nào? Tại sao?
Câu 4 (3,0 điểm)
a) Tại sao nói đô thị hóa có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội và môi
trường?
b) Tại sao quy mô dân số thế giới luôn biến động? Tại sao ở nhiều nước đang phát
triển chú ý đến việc giảm tốc độ gia tăng dân số?
Câu 5 (4,0 điểm)
a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.
b) Tại sao ở các nước đang phát triển, việc giải quyết những vấn đề môi trường
gắn liền với việc giải quyết những vấn đề xã hội?
Câu 6 (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình dân số thế giới giai đoạn 1990 - 2010
Năm 1990 2000 2002 2010
Dân số thế giới (triệu
người)
5 292,0 6 037,0 6 215,0 6 892,0
Trong đó số dân thành thị
(triệu người)
2 275,5 2 716,6 2 964,5 3 446,0
Tỉ lệ dân thành thị (%) 43,0 45,0 47,7 50,0
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện dân số, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
của thế giới trong giai đoạn 1990 - 2010.
b) Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.
.....................HẾT....................
Người ra đề
Nguyễn Thị Nụ
ĐT: 0129 2963366
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN
TỈNH BẮC KẠN
ĐỀ THI ĐÈ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
LỚP 10
(Đề này có 01 trang, gồm 06 câu)
MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP: 10
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm
đã định.
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(3,0
điểm)
a Tại sao quanh năm ở xích đạo và vào các ngày Xuân phân, thu
phân ở mọi địa điểm trên Trái Đất có thời gian ngày, đêm dài
bằng nhau.
- Ở Xích đạo, vòng sáng tối luôn giao nhau với trục Trái Đất ở
tâm, chia đường Xích đạo thành hai phần bằng nhau, một phần
được chiếu sáng và một phần khuất vào bóng tối, nên quanh năm
đều có ngày và đêm bằng nhau.
- Vào ngày thu phân và ngày xuân phân, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở
Xích đạo, vòng sáng tối trùng với mặt phẳng đi qua trục của Trái
Đất, tất cả mọi địa điểm trên Trái Đất có thời gian được chiếu
sáng và thời gian khuất trong bóng tối bằng nhau nên độ dài ngày
đêm bằng nhau.
0,5
0,5
b Ở cực Bắc, trong năm có thời gian ngày và đêm dài 24h không
bằng nhau:
- Thực tế ở cực Bắc có thời gian ngày dài 24h là 186 ngày, thời
gian đêm dài 24h chỉ có 179 ngày.
- Do Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip
với trục nghiêng không đổi hướng:
+ Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, do Trái đất ở xa Mặt trời chịu lực
hút nhỏ hơn→ vận tốc chuyển động trên quỹ đạo giảm, thời gian
chuyển động dài hơn, nên cực Bắc có số ngày dài 24h là 186
ngày.
+Từ 23-9 đến 21-3 năm sau, vì Trái đất ở gần Mặt trời hơn, chịu
sức hút của Mặt trời lớn → vận tốc chuyển động nhanh hơn, thời
gian chuyển động ngắn hơn, nên ở cực Bắc có đêm dài 24h chỉ là
179 ngày.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(4,0
điểm)
a Giải thích gió trong xoáy thuận và xoáy nghịch:
- Xoáy thuận là vùng áp thấp có đường đẳng áp khép kín, áp suất
giảm từ ngoài vào trong
+ gió xoáy thuận có hướng từ ngoài vào tâm; ngược chiều kim
đồng hồ ở nửa cầu bắc, cùng chiều kim đồng hồ ở nửa cầu nam
+ tạo nhiều mây, mưa và khí hậu ẩm
+ trung tâm xoáy thuận có luồng không khí trên cao giáng xuống,
trời quang mây, lặng gió
- Xoáy nghịch vùng áp cao có đường đẳng áp khép kín, áp suất
giảm từ trong ra ngoài
+ hướng gió từ trên xuống, từ trong ra ngoài theo đường trôn ốc;
ngược chiều kim đồng hồ ở nửa cầu nam, cùng chiều kim đồng hồ
ở nửa cầu bắc
+ thời tiết trong sáng, mây khó hᄈình thành, ít mưa, khí hậu khô.
1,0
1,0
b Nội dung của Thuyết kiến tạo mảng:
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn: Mảng Bắc
Mĩ, Nam Mĩ, Âu-Á, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ-Ôxtraylia,
0,5
Nam Cực và một số mảng nhỏ.
- Mỗi mảng kiến tạo thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại
dương, nhưng có mảng chỉ có phần đại dương (Thái Bình Dương).
- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo,
thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch
chuyển một cách chậm chạp trên lớp quánh dẻo này theo hướng
xô vào nhau hoặc tách ra xa nhau.
- Hoạt động chuyển dịch của các mảng kiến tạo là nguyên nhân
sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa
0,5
0,5
0,5
3
(2,0
điểm)
- Quy luật địa đới
+ Khái niệm:
+ Phổ biến
. Biểu hiện ở tất cả các thành phần của tự nhiên
. Nguyên nhân mang tính toàn cầu (hành tinh)
+ Quan trọng
. Là cơ sở để lý giải các quy luật có liên quan
. Là cơ sở để giải thích các sự vật hiện tượng địa lý trên trái đất
- Sự biến đổi khí hậu
+ Là biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ
địa lý.
+ Nêu nội dung của quy luật:
+ Diễn giải vì sao khí hậu lại biến đổi:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(3,0
điểm)
a Đô thị hóa có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội và
môi trờng:
- Đô thị hoá góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế,
chuyển dịch c cấu kinh tế và c cấu lao động.
- Đô thị hoá làm thay đổi sự phân bố dân c và lao động; thay đổi
các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.
- Đô thị hóa không xuất phát từ quá trình công nghiệp hóa, thì
việc chuyển cư ồ ạt dân cư từ nông thôn ra thành thị sẽ làm cho
nông thôn mất đi một phần nhân lực. Trong khi đó ở thành phố sự
tập trung ngày càng nhiều lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc
làm, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, Môi trường bị ô
nhiễm nghiêm trọng
0,5
0,5
0,5
b Tại sao quy mô dân số thế giới luôn biến động? Tại sao ở
nhiều nước đang phát triển chú ý đến việc giảm tốc độ gia tăng
dân số?
- Quy mô dân số thế giới luôn biến động: Động lực phát triển dân
số thế giới là gia tăng tự nhiên. Sự biến động dân số thế giới là do
hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong. Sinh đẻ và tử
vong chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau; các nhân tố này
không ổn định nên làm cho tỉ suất sinh đẻ và tử vong luôn biến
đổi, từ đó làm quy mô dân số thế giới biến đổi.
- Ở nhiều nước đang phát triển chú ý đến việc giảm tốc độ gia
tăng dân số vì: Ở nhiều nước đang phát triển, sự gia tăng dân số
quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí đã và đang gây ra
nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với kinh tế - xã hội và môi
1,0
0,5
trường. Vì vậy, các nước này phải giảm tốc độ tăng dân số, điều
chỉnh số dân cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
5
(4,0
điểm)
a Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công
nghiệp:
- Vị trí địa lí: có tác động rất lớn đến việc lựa chọn địa điểm các
nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Khoáng sản: cùng với trữ lượng và chất lượng khoáng sản thì sự
kết hợp các loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ
cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
- Nguồn nước: là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí
nghiệp của nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, dệt, nhuộm, giấy,
chế biến thực phẩm
- Khí hậu và sinh vật: tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu
kết hợp với tài gnuyên sinh vật làm xuất hiện các tập đoàn cây
trồng, vật nuôi phong phú, cơ sở để phát triển ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm.
- Dân cư và nguồn lao động: nơi có nguồn lao động dồi dào cho
phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao
động như dệt-may, công nghiệp thực phẩm. Nơi có đội ngũ lao
động kĩ thuật cao gắn liền với các ngành công nghiệp hiện đại đòi
hỏi hàm lượng công nghệ cao như kĩ thuật điện, điện tử-tin học
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Làm cho việc khai thác, sử dụng và
phân bố hợp lí các ngành công nghiệp. Làm thay đổi quy luật
phân bố các xí nghiệp công nghiệp.
- Thị trường: có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí xí
nghiệp, hướng chuyên môn hoá sản xuất.
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
b Tại sao ở các nước đang phát triển, việc giải quyết những vấn đề
môi trường gắn liền với việc giải quyết những vấn đề xã hội?
- Tình trạng chậm phát triển, thiếu vốn, nợ nước ngoài và bùng nổ
dân số, nạn đói, hậu quả của chiến tranh và xung đột triền miên 
làm cho môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
- Các công ty xuyên quốc gia lợi dụng khó khăn về kinh tế ở các
nước đang phát triển để bóc lột tài nguyên.
- Nhiều công ty tư bản bằng con đường liên doanh, đầu tư  đã
chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sang các nước đang phát
triển.
0,5
0,25
0,25
6
(4,0
điểm)
a Vẽ biểu đồ: Thích hợp 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_de_xuat_hoc_sinh_gioi_mon_dia_li_lop_10.pdf