Giáo án các môn Lớp 1 kì I

sửa sai cho hs ( nếu có )

 - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

 Câu 3: Đường vinh quang chiến khu.

 + Gv hát mẫu.

 

docx 478 trang Bảo Anh 08/07/2023 20180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 1 kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án các môn Lớp 1 kì I

Giáo án các môn Lớp 1 kì I
 TUẦN 1:
 Ngày soạn: 24/08/ 2019
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: CHÀO CỜ:
TIẾT 2+3: 	
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. TL được các câu hỏi trong SGK.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* HSKKVH: Luyện đọc từng tiếng, từ ,câu cho học sinh.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện “Cậu bé thông minh”.
III/ Lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1/Ổn định: 
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
Giới thiệu bài:
GV gắn tranh và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? (khai thác nội dung tranh).
 GV ghi tựa bài lên bảng .
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc cá nhân
-Đọc nhóm đôi
-GVHDHS luyện đọc
-Đọc nhóm bốn đọc từng câu: GV chia nhóm
-GV hỗ trợ các nhóm để đọc các từ chưa đọc đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
+ Thi đọc:
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
+ Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
Tiết 2
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ.
- Luyện đọc từ khó: 
Luyện đọc trong nhóm 
c. Luyện đọc lại
GV đọc mẫu đoạn 1
Đọc nhóm
Cho các nhóm đọc thi
Nhận xét – bình chọn 
3. Cũng cố, dặn dò:
- GV cũng cố bài.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
SGK 
HS lắng nghe 
HS quan sát tranh, TL : 
2 HS nhắc lại tựa bài 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc và dùng bút chì , nếu từ nào bạn đọc không đúng thì gạch chân một gạch.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, nếu từ nào bạn đọc không đúng thì gạch chân ( gạch them một gạch).
- HS luyện đọc
- HS đọc đôi lần 2, sửa lỗi cho bạn( nếu cả hai nhóm không đọc được thì hỏi nhóm bạn)
- Nhóm trưởng điều hành để lần lượt từng bạn đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- HS thay nhau đọc, nếu từ nào không đọc được thì gạch chân?( gạch them một gạch)
-Nhóm trưởng báo cáo tình hình đọc bài của các bạn.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
 Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
-HS nêu từ khó
HS thi đọc đoạn 1
4 hS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 
Thi đọc phân vai theo truyện 
Nhận xét– bình chọn
	__________________________________
TIẾT 4: TÂP ĐỌC 
TÌM HIỂU BÀI - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH
* Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Lệnh cho mỗi làng phải nộp một con gà trống biết để trứng.
Câu 2: Vì sao dân làng lo sợ ?
Vì không thể tìm được con gà trống biết đẻ trứng.
 Câu 3: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Bố đẻ em bé
 Câu 4: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
rèn cây kim khâu thành con dao 
b/ Kể chuyện:
Gv nêu nhiệm vụ
Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh
Quan sát tranh, tập kể từng đoạn
Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
Hs kể đoạn 1
Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé nói gì?
Hs kể đoạn 2
Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Hs kể đoạn 3
Cho HS kể nối tiếp 3 đoạn theo tranh
Hs kể nối tiếp
NX – bình chọn
Tuyên dương bạn kể hay
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2 học sinh nhắc
5/ Dặn dò: 
Hs tập kể chuyện cho người thân
Nhận xét tiết học
 Ngày soạn: 24/08/ 2018
 Ngày dạy: Chiều Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TOÁN:
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Yêu cầu cần đạt :
- HS biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4
* HSKKVH: HDHS làm BT2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập
Nhận xét chung
SGK
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi ghi bảng
Học sinh nhắc lại đầu bài
Hướng dẫn làm các bài tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Gắn bảng phụ cho hs điền theo mẫu
HS điền vào bảng phụ
Nhận xét - Sửa sai.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GVHDHS cách tìm số thích hợp điền vào các ô trống.
a/ 310; 311;,,,315,,,,319
b/ 400, 399,,,,395,,,,
- HS thực hiện
GV cho hs nhận xét quy luật của 2 số liền kề hơn kém bao nhiêu đơn vị?
a/ Hơn kém nhau 1 đơn vị
b/ Hơn kém nhau 1 đơn vị
 HS điền số thích hợp vào bảng phụ
Bài 3: >, <, =
Hdẫn hs điền số
Chấm chữa bài.
Nhận xét - Sửa sai
Lớp làm vào vở
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 – 10 < 401
199 < 200	 243 = 243
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375;421;573;241;735;142
Lớp làm bảng con
- Số lớn nhất: 735
 - Số bé nhất: 142
Nhận xét sửa sai.
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò: xem lại các bài tập vừa giải
Nhận xét tiết học
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Yêu cầu cần đạt :
 - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2 a,b hoặc BT chính tả do GV soạn. Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra vở chính tả:
Nhận xét
Vở chính tả - VBTTV
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi bảng
Học sinh nhắc lại
*Hướng dẫn chuẩn bị:
Đọc đoạn chép:( gắn bảng phụ)
2 hs đọc đoạn chính tả
Đoạn chính tả có mấy câu?
3 câu
Những chữ nào viết hoa?
Những chữ đầu câu, tên riêng
*Luyện viết từ khó:
Viết bảng con từ khó:
Hdẫn chép vào vở (cách ngồi viết, cách đặt vở và cầm bút)
Hs chép bài vào vở
Hs chép bài vào vở
Hdẫn chép vào vở (cách ngồi viết, cách đặt vở và cầm bút)
Hs chép bài vào vở
Gv đọc soát lỗi
Những ai không sai lỗi nào?
Những bạn nào sai 1 lỗi?
Những bạn nào sai hai lỗi?...
Hs đổi vở để soát lỗi
Chấm một số vở 
*Hdẫn làm bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a/ l hay n
b/ an hay ang
Nhận xét 
 hs làm bảng nhóm
a/ hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
b/đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng
Bài 3:Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:(sgk)
hs làm bảng nhóm
Nhận xét, sửa sai.
Tuyên dương em làm đúng
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:Về luyện viết lại những từ viết sai.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG:
CHỦ ĐỀ 1: CĂNG THẲNG HỌC ĐƯỜNG( TIẾT 1)
 Ngày soạn: 24/08/ 2019
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TOÁN:
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ KHÔNG NHỚ
I .Yêu cầu cần đạt :
	- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn.(Giảm tải BT4)
 - Bài tập cần làm: Bài 1( cột a,c) bài 2,3.
*HSKKVH: HDHS làm BT2,3.
II. các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: 
Đọc các số: 879; 902; 175; 245
So sánh: 315..305; 489. 756
2 hs lên bảng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:ghi bảng
Học sinh nhắc lại đầu bài
Hướng dẫn làm các bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm( a,c)
Hs nêu yêu cầu
HS tính nhẩm
400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 = 124
700 – 300 = 400 300 + 60 + 7 = 367
700 – 400 = 300 800 + 10 + 5 = 815
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Hs nêu yêu cầu
HDẫn mẫu:
352
 +
416
768
- HDHS cách đặt tính rồi tính
 Hs làm bảng con
732
418
395
- 
511 
01 
44
221
619 
351
- HS thực hiện
Nhận xét sửa sai
Bài 3: 
Hs đọc bài toán
Hdẫn tóm tắt:
Khối lớp 1 : 245 học sinh
Khối lớp 2 ít hơn : 32 học sinh
Khối lớp 2 :.học sinh
- HDHS cách giải 
Chấm chữa bài.
Tuyên dương những em làm đúng
Hs làm vào vở
Bài giải:
Khối lớp 2 có số học sinh là:
245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số: 213 học sinh
- HS thực hiện
Bài 4: (giảm tải)
4/ Củng cố: 
Học sinh nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò: Xem lại các bài tập vừa giải.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I.Yêu cầu cần đạt : 
	- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1).
	- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.(BT2)
	- Nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích (Không yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh- BT3)
* HSKKVH: HDcác em tìm từ chỉ sự vật BT1.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Chuẩn bị theo yêu cầu của SGV.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập.
Nhận xét 
SGK - Vở BT Tiếng Việt 
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hdẫn làm các bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
	Tay em chải tóc
	Tóc ngời ánh mai.
Hs đọc khổ thơ – tìm từ chỉ sự vật
Tay, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai
- HD các em tìm từ chỉ sự vật, gợi ý cụ thể
Chốt lời giải đúng.
Học sinh đọc khổ thơ, tìm các từ chỉ sự vật
Bài 2: Tìm những sự vật đựơc so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây:
Hs đọc yêu cầu
1Hs làm bảng nhóm - lớp làm vở
Nhận xét, sửa sai.
a/ bàn tay so sánh với hoa đầu cành
b/ mặt biển so sánh với tấm thảm
c/ cánh diều so sánh với dấu á
d/ dấu hỏi so sánh với vành tai
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào?
Hs đọc yêu cầu
khuyến khích hs phát biểu tự do
nhiều hs phát biểu
Em thích hình ảnh so sánh a, vì hai bàn tay đẹp như hoa..
Em thích hình ảnh so sánh ở câu b, vì mặt biển trông thật đẹp
4/ Củng cố :
Nêu lại các hình ảnh so sánh ở BT2.
Hs nêu
5/ Dặn dò:làm các BT vào vở BTTV
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3: ANH VĂN:
GV BỘ MÔN DẠY
TIẾT 4: ANH VĂN:
GV BỘ MÔN DẠY
 Ngày soạn: 26/08/ 2019
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Biết cộng trừ các số có ba chữ số 
- Biết giải bài toán tìm x , giải toán có lời văn
- Bài tập cần làm: Bài 1 2,3.
* HSKKVH: HDHS làm bài tập 2
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
732 + 123 = 561 + 338 =
Nhận xét sử sai
2 hs lên bảng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi bảng
Hướng dẫn làm các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
324
 +
405
729
Hdẫn mẫu: 
HS làm bảng con
761
2
666
485
 +
128
 +
721
 -
333
 -
72
889
746
333
413
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tìm x
HS làm vở
- HDHS cách tìm số bị trừ; cách tìm số hạng chưa biết.
x – 125 = 344 x + 125 = 266
 x = 344 +125 x = 266 - 125
 x = 469 x = 141
- HS thực hiện
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 
Hs đọc bài toán
HD tóm tắt:
Đội đồng diễn: 285 người
Nam : 140 người
Nữ :người ?
HS làm vào bảng nhóm
Bài giải:
Số học sinh đội đồng diễn là:
285 – 140 = 145(người)
 Đáp số: 145 người nữ
Chấm chữa bài.
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò:
Xem lại các BT vừa giải
Nhận xét tiết học.
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC:
HAI BÀN TAY EM
I.Yêu cầu cần đạt :
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích,rất đáng yêu.( thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). 
*GDHSKKVH: Luyện đọc từng tiếng, từ ,câu cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Chép bài thơ lên bảng phụ
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1/Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài Cậu bé thông minh và TLCH
Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
Giới thiệu bài:
GV gắn tranh và hỏi : Bức tranh vẽ gì ? (khai thác nội dung tranh).
 GV ghi tựa bài lên bảng .
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc cá nhân
-Đọc nhóm đôi
-GVHDHS luyện đọc
-Đọc nhóm bốn: GV chia nhóm
-GV hỗ trợ các nhóm để đọc các từ chưa đọc đúng.
-GV giải nghĩa từ khó. kết hợp giải nghĩa từ mới: 
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: 
- Luyện đọc từ khó: 
-Luyện đọc trong nhóm 
-Thi đua giữa các nhóm 
Thi đua giữa các nhóm 
c. HDHS học thuộc lòng:
* Học thuộc 2- 3 khổ thơ 
ĐT xóa dần bảng 
Thi đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ 
Nhận xét, tuyên dương.
Chọn bạn đọc tốt 
Tiết 2
* Tìm hiểu bài:
- Hai bàn tay em được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với em như thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Nhận xét chung
3. Cũng cố, dặn dò:
4/ Củng cố: Nêu nội dung bài thơ 
- Dặn dò: 
Học thuộc bài thơ
Nhận xét tiết học.
2-3 hs đọc bài + TLCH 
HS lắng nghe 
HS quan sát tranh, TL : 
2 HS nhắc lại tựa bài 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc và dùng bút chì , nếu từ nào bạn đọc không đúng thì gạch chân một gạch.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, nếu từ nào bạn đọc không đúng thì gạch chân ( gạch them một gạch).
- HS luyện đọc
- HS đọc nhóm đôi lần 2, sửa lỗi cho bạn( nếu cả hai không đọc được thì hỏi nhóm bạn)
- Nhóm trưởng điều hành để lần lượt từng bạn đọc.
- HS thay nhau đọc, nếu từ nào không đọc được thì gạch chân?( gạch them một gạch)
-Nhóm trưởng báo cáo tình hình đọc bài của các bạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
-HS nêu từ khó
-Nối tiếp đọc từng khổ thơ trong nhóm
-ĐT cả bài
-Đọc đồng thanh – Đọc cá nhân
Học sinh cá nhân xung phong đọc
Đọc và TLCH
những nụ hoa hồng
hai hoa ngủ cùng, tay em đánh răng, tay em chải tóc,
Hs TL nhiều em
Hs nêu
	__________________________________
TIẾT 4: ÂM NHẠC: 
HỌC BÀI HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM ( LỜI 1 )
 Nhạc và lời: Văn Cao
I.Yêu cầu cần đạt :
1, Về kiến thức
- Hs hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
2, Về kĩ năng
- Hs hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
3, Về thái độ
- Giáo dục hs có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách
- Tranh minh hoạ bài hát
2, Học sinh
- Sgk, vở ghi
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1:Ổn định tổ chức
Bước 2: Bài mới:
- Gv giới thiệu bài:Quốc ca là một bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì
* Nội dung 1: Dạy hát Bài Quốc ca Việt Nam(Lời 1).
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu lời ca.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.Gv chia câu(4 câu) cho Hs đọc theo nối móc xích.
 Gv cho Hs luyện đọc theo tổ.
- Dạy hát từng câu 
 Câu 1: Đoàn quân Việt Nam  ghềnh xa
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
 Câu 2: Cờ in máu chiến thắng  hành ca
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
 - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
 Câu 3: Đường vinh quang  chiến khu.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
 Câu 4: Vì nhân dân chiến  vững bền.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho học sinh ôn luyện theo nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét 
* Nội dung 2: Trả lời câu hỏi
- Gv hỏi hs:
+ Bài Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam?
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
Bước 3: Củng cố.
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 4: Dặn dò.
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Hs nghe và lĩnh hội.
- Hs nghe 
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.
- Hs luyện thanh.
- Hs đọc theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu1,2 theo 
- Hs nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe
- Hs hát 
- Hs hát câu 3,4.
- Hs hát toàn bài.
Hs ôn luyện theo nhóm, tổ hát luân phiên.
- Hs nghe và trả lời: 
 Ngày soạn: 27/08/ 2019
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: 
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾT 2: THỦ CÔNG: 
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾT 3: TIN HỌC: 
 GV BỘ MÔN DẠY
TIẾT 4: TIN HỌC: 
 GV BỘ MÔN DẠY
 Ngày soạn: 28/ 08/ 2019
 Ngày dạy: Sáng Thứ sáu ngày 30 háng 8 năm 2019.
TIẾT 1: TOÁN:
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần)
I.Yêu cầu cần đạt :	 
	 Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
	 Tính được độ dài đường gấp khúc
- Bài tập cần làm: Bài 1 2 ( cột 1,2,3) bài 3( a); bài 4.
* HSKKVH: HDHS làm BT 1
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tìm x
x – 35 = 50 x + 245 = 153
Nhận xét, sửa sai
2 hs lên bảng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
a/Nêu phép tính:435 + 127 = ?
HD đặt tính:
Hs theo dõi cách đặt tính và cách tính.
435
 +
127
562
435 + 127 = 562
b/ 256 + 162 = ? (thực hiện tương tự)
256 + 162 = 418
Thực hành:
Bài 1:Tính ( Cột 1, 2 ,3 )
 - Hướng dẫn cách tính
Đặt theo cột dọc, cộng thẳng hàng 
Hs làm bảng con
- HS thực hiện
256
417
555
 +
125
 +
168
 +
209
381
585
764
Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính ( Cột 1, 2 ,3 )
Hs làm bảng nhóm
256
452
166
 +
182
361
 +
283
438
813
449
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Đặt tính rồi tính (a)
Hs nêu yêu cầu
Hs làm vào vở
235
256
 +
417
 +
70
652
326
Bài 4 :Tính độ dài đường gấp khúc
- Hd cách tính độ dài đường gấp khúc
 B
	126cm	137cm
A	C
 hs làm bảng nhóm 
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
 Đáp số: 263 cm
Chấm chữa bài.
Nhận xét 
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò: xem lại các BT đã làm.
Nhận xét tiết học.
Nêu nội dung bài
Về nhà làm ở vở bài tập toán
TIÊT 2: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
 CHƠI CHUYỀN
I.Yêu cầu cần đạt :
- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) 
- Làm đúng BT 3a 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hs viết bảng đàng hoàng; sáng loáng
Hs viết bảng
Nhận xét – Nhận xét chung
3/ Bài mới:
GTB: ghi bảng
Học sinh nhắc lại đầu bài
*Hướng dẫn chuẩn bị:
Đọc bài chính tả
Hs đọc lại
Khổ thơ 1& 2 nói lên điều gì?
nói về trò chơi “chơi chuyền”.
Mỗi dòng thơ có mấy chữ
3 chữ
HD viết bảng con chữ khó.
Hs viết bảng con:
chuyền
sáng
que
Nhận xét, sửa sai
Tuyên dương em viết đúng
Hs viết vở
Học sinh viết heo sự hướng dần của giáo viên
Đọc cho học sinh soát lỗi
đổi vở soát lỗi.
Chấm chữa bài.
Nhận xét vở
* HD học sinh làm BT
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ao hay oao
Hs đọc yêu cầu
Hs lên bảng
ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán.
Chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Tìm các từ( chon câu a hoặc b)
Hs đọc yêu cầu
a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n, có nghĩa như sau:
2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm bảng con
- Cùng nghĩa với hiền
Lành
- Không chìm dưới nước
nổi
- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ
liềm
Chốt lời giải đúng.
Tuyên dương bạn làm đúng
4/ Củng cố: nhắc lại nội dung bài 
2 em nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò:viết lại những từ hay viết sai
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN:
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Yêu cầu cần đạt :
	 Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh BT1.
	 Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	 Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
(sgk – Vở BT TV)
Nhận xét chung
3/ Bài mới:
GTB: ghi bảng
Bài tập 1: Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Hs đọc yêu cầu
GV giảng: 
Hs theo dõi
Từ 5 đến 9 tuổi sinh hoạt trong các sao nhi đồng.
Từ 9 đến 14 tuổi sinh hoạt trong các chi đội TNTP.
Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
đội thành lập ngày 15/5/1941 tại PắcPó- Cao Bằng.
 Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
Nông Văn Dền, Lý Văn Tịnh,
Đội mang tên Bác Hồ Từ khi nào?
30/1/1970.
Bài tập 2: Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống.
Hs đọc yêu cầu
GV giảng: Quốc hiệu; tiêu ngữ
Hs theo dõi
* Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
* Tên đơn.
* Địa chỉ.
* Họ tên, ngày sinh.
* Nguyện vọng, lời hứa.
* Chữ ký.
Hs viết đơn theo trình tự GV hướng dẫn.
Chấm chữa bài.nhận xét
Nhận xét chung
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
Hs nêu lại nội dung bài
5/ Dặn dò: Làm các BT trong vở BTTV.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 4: VĂN HÓA GIAO THÔNG:
BÀI 1: CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Kĩ năng:
- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thông để trình chiếu minh họa.
− Phấn viết bảng, băng đỏ, còi, không gian sân trường để thực hiện hoạt động trò chơi đóng vai.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
2. Học sinh 
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ôn định.
2.Bài mới.
- GT bài
1.Trải nghiệm:
- H: Khi đi trên đường, em thường thấy những hiệu lệnh giao thông nào? 
- H: Bạn nào đã từng thấy người điều khiển giao thông? Em thấy ở đâu?
GV chuyển ý: Người điều khiển giao thông có đặc điểm gì, họ là những ai, họ điều khiển giao thông như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn. 
- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao thông”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn giao thông nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)
Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? (Tổ 2)
Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông có đặc điểm gì? (Tổ 3)
Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh? (Tổ 4)
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét.
H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu giao thông, vừa có người điều khiển giao thông thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?
GV chốt ý:
	Ngoài đèn tín hiệu giao thông, còn có người điều khiển giao thông trên đường. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.
Có đèn tín hiệu giao thông
	Có người điều khiển giao thông trên đường
	An ninh trật tự phố phường
	Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn.
- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa về người điều khiển giao thông trên đường.
3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng, đẹp.
GV chốt ý:
Tuân theo điều khiển giao thông
Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn
4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông
- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.
- GV cho HS tham gia trò chơi:
- 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường. Người điều khiển giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thông làm động tác như đang lái xe. Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS thay phiên nhau làm người điều khiển giao thông.
GV chốt ý: 	
Hiệu lệnh giao thông
Của người điều khiển
Như thuyền đi biển
Cần ngọn hải đăng
Người xe băng băng
Tìm về bến đỗ
Đường phố thông thoáng
An toàn nơi nơi
3. Củng cố, dặn dò:
- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thông trên đường?
GV liên hệ giáo dục: 
H: Nếu chúng ta không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra, đường phố bị ùn tắc, bị xử phạt vì vi phạm quy tắc giao thông
H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? Đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội
4.Nhận xét tiết học
-dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.
- HS trả lời: đèn tín hiệu giao thông, người điều khiển giao thông, biển báo giao thông, vạch kẻ đường
HS trả lời: Em thường thấy ở ngã ba, ngã tư của đường
– HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Hs thực hiện
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trình bày
- 6 hs lên lần lượt thực hiện 
- Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn
HS: Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông
 Ngày soạn: 28/ 08/ 2019
 Ngày dạy: Chiều Thứ sáu ngày 30 háng 8 năm 2019.
TIẾT 1: TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt :
	 - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3, 4.
* HSKKVH: HDHS làm BT 2
II. Chuẩn bị :
- GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tính : 417 + 168 = ; 227 + 337 = 
2 hs lên bảng
Nhận xét – Nhận xét chung
3/ Bài mới:
GTB: ghi bảng
Học sinh nhắc lại đầu bài
HD làm các BT
Bài 1: Tính
Hs nêu yêu cầu
Lớp làm bảng con
36
487
85
108
 +
120
 +
302
 +
72
 +
75
487
789
157
183
Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Hs làm bảng nhóm
- HDHS cách đặt tính rồi tính 
a/367 + 125 b/ 93 + 58 
 487 + 130	 168 + 503
367
487
93
168
 +
125
 +
130
 +
58
 +
503
492
617
151
671
Nx, sửa sai
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Thùng thứ nhất: 125 l dầu
Thùng thứ hai: 135 l dầu
Cả hai thùng: .. l dầu ?
Cả lớp giải vào vở
Bài giải:
Cả hai thùng có số l dầu là;
125 +135 + 260 ( l dầu )
 Đáp số: 260 l dầu
Chấm chữa bài.
Bài 4: Tính nhẩm:
Hs nhẩm và nêu kết quả
310 +40 = 350 150 +250 = 400
450 – 150 = 300 400 + 50 = 450
305 + 45 = 350 515 – 15 = 500
100 – 50 = 50 950 – 50 = 900
Nhận xét, sửa sai.
4/ Củng cố: Đọc lại BT 4
5/ Dặn dò: Xem lại các BT vừa giải.
Nhận tiết học.
TIÊT 2: TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA A
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Vieát ñuùng chöõ hoa A, V, D, teân rieâng Vöø A Dính (1 doøng)vaø caâu öùng duïng “Anh em nhö theå chaân tay Raùch laønh ñuøm boïc dôû hay ñôõ ñaàn”(1 laàn) baèng chöõ côõ nhoû.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS cần chú ý, cẩn thận khi viết bài.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Maãu chöõ vieát hoaA - Teân rieâng Vöø A Dính vieát hoa vaø caâu tuïc ngöõ treân doøng keû oâ li 
- Vôû taäp vieát 3 taäp1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Kiểm tra vở tập viết của hs
Vở tập viết
Nhận xét chung
3/ Bài mới:
GTB: ghi bảng
Tìm chữ hoa có trong bài
Hs tìm: A, V, D
Cho hs quan sát mẫu chữ hoa A
Quan sát – NX
GV viết mẫu – nhắc lại cách viết chữ hoa A.
Theo dõi GV viết mẫu.
HD viết bảng con
Hs viết bảng con chữ hoa A
Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng
Vừ A Dính
Giải nghĩa từ ứng dụng: Vừ A Dính là tên riêng một dân tộc Hmông
Hs viết bảng con từ ứng dụng.
Nhận xét, sửa sai.
Đọc câu ứng dụng
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Giúp hs giải nghĩa câu ứng dụng.
 Anh
Cho hs viết bảng con
Rách
Nhận xét, sửa sai.
Hd viết vở ( cách ngồi viết, cách cầm bút)
Hướng dẫn cụ thể đưa từng nét cho em 
Hs viết vở
Chấm chữa bài.
Nhận xét chung
Tuyên dương em viết đúng, khuyến khích những em viết chưa đẹp
4/ Củng cố, dặn dò: 
HD viết bài ở nhà
Về nhà viết phần còn lại
Nhận xét tiết học.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1.
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
 - HS sữa chữa những khuyết điểm còn tồn tại.
 - Nêu phương hướng tuần tới.
 - Hiểu được cách đi xe đạp an toàn.
II. Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động1:
- GV yêu cầu các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của từng tổ viên trong tuần 1.
 - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo mọi hoạt động thực hiện trong tuần 1.
Hoạt động 2:
GV đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 1:
Về ưu điểm:
 + Học tập: Các em đã đi vào nề nếp; Học bài và chuẩn bị bài tương đối tốt; Đã phân công “Đôi bạn cùng tiến”; chuẩn bị ĐD học tập , sách vở tương đối đầy đủ.
 + Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép
 + Nề nếp: Ra vào lớp đúng giờ; Ăn mang đồng phục đầy đủ; Thực hiện nghiêm túc nội quy trường, lớp.
 Về nhược điểm:
 - Một số bạn chưa có VBT T.Việt, Tập Viết: Bạn Diệp; Toàn; Hiếu.
*Phương hướng tuần 2:
 - Khai giảng năm học mới.
 - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Kèm cặp HS yếu trong các tiết học.
 - Rèn chữ, giữ vở cho tốt hơn.
 - Tiếp tục phát huy phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 * Biện pháp: 
 - Rèn đọc, rèn chữ viết, rèn toán cho HS yếu trong các tiết dạy . 
 - Nhắc nhở HS đi học đều đúng giờ. 
 - Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các em giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp
- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của từng tổ viên.
- Lớp trưởng báo cáo mọi hoạt động thực hiện trong

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_ki_i.docx