Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Tôi và các bạn
ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Bài tập 1
Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời bằng cách chọn ý đúng nhất:
“.Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùnq nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng dược miếng nào”.
(Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào?
Câu 2:Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 3: Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Người kể là ai?
Câu 4: Nội dung của đoạn văn trên?
Câu 5: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Tôi và các bạn

Bài 1 TÔI VÀ CÁC BẠN ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Bài tập 1 Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời bằng cách chọn ý đúng nhất: “...Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùnq nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì ...n văn trên ? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài; thuộc thể loại truyện đồng thoại. Câu 2: Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt tự sự xen miêu tả, trong đó miêu tả là chính. Câu 3: Đoạn văn sử đụng ngôi kể thứ nhất. Người kể chuyện là Dế Mèn. Câu 4: Nội dung của đoạn văn trên : cảnh kiếm mồi của các loài sinh vật trên đầm bãi trước của hang của Dế Mèn. Câu 5: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn vă... nhân vật Dế Mèn, viết tiếp những suy nghĩ của Dế (đoạn văn dài khoảng 10 dòng). Hướng dẫn làm bài: Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là : Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình. Câu 2: Đoạn văn có sự nối tiếp tự nhiên, hợp lí mạch nghĩ của Dế Mèn xoay quanh niềm ân hận, đau khổ khôn nguôi, tự giày vò, day dứt bản thân về tội lỗi không thể tha thứ được của mình dẫn đến sự thức tỉnh, tự hứa hẹn cho cách sống tới,...những giọt nước...hợp với nội dung đoạn trích khôgn ? Còn có thể đặt cho văn bản này tên nào khác ? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: Qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên’’ ta thấy Dế Mèn hiện lên là một chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh, yêu đời nhưng còn xốc nổi, kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hung hăng, hống hách, xem thường người khác, cậy sức bắt nạt kẻ yếu... - Các dẫn chứng: * Ngoại hình: + đôi càng: mẫm bóng + vuốt ... nhọn hoắt + đôi cánh: dài kín xuống tận chấm đuôi... + ...a cái chết thương tâm của Choắt. - Nội dung: + Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương. + Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ. + Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên. Câu 3: Tên văn bản cần đáp ứng ít nhất 2 yêu cầu theo dõi được nội dung của văn bản và gây sự chú ý cho người đọc. Xét tiêu chi đó tên đặt cho đoạn trích đã phù hợp. Tuy nhiên cũng có thể tìm đặt cho đoạn trích này những tên ...chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.” (Trích Ngữ văn 6 - tập 1) Câu 1: Cho biết đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả? Nêu nội dung đoạn trích? Câu 2: Qua lời khuyên của Dế Choắt em hãy nêu cảm nhận mình bằng một đoạn văn (5-7 dòng) về nhân vật Dế Choắt? Hướng dẫn làm bài: Câu 1: - Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên - Tác giả: Tô Hoài Câu 2: * Về kĩ năng: Đảm bảo một đoạn văn (phương thức biểu đạt tự chọn) từ 5 – 7 dòng, bố cục hợp lí (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn); không lỗi ... .“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũn...óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ”? Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Dế Choắt và rút ra bài học cho bản thân ( hãy trình bày bằng đoạn văn ngắn) Hướng dẫn làm bài: Câu 1 + Chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ: - Các từ láy trong đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt, nông nỗi, dại dột, hối hận, hung hăng, bậy bạ, ăn năn - Biện pháp tu từ: Nhân hóa. + Tác dụng của từ láy và biện pháp tu từ nhân hoá: - Các từ láy đã miêu tả một cách sinh động, cụ thể hình dáng của...ế Choắt. - Hứa với Dế Choắt, tự hứa cả với lòng mình sẽ bỏ “ thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” của mình. - Cầu xin Dế Choắt tha thứ. Câu 3 + Dế Choắt đã căn cứ vào đặc điểm tính cách của Dế Mèn ở đầu đoạn trích và đặc biệt là hành động đứng trước của hang trêu chị Cốc của Dế Mèn dẫn đến hậu quả tai hại. + Suy nghĩ về lời khuyên của Dế Choắt: Lời khuyên của Dế Choắt là hoàn toàn đúng. Không chỉ đúng với nhân vật Dế Mèn mà còn đúng với tất cả các bạn trẻ có đặc điểm tính cách ... ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng” (Ngữ văn 6 - Tập 1) Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết doạn văn trên? Đoạn văn trên ai là người kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó? Câu 3 .Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh
File đính kèm:
giao_an_day_them_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_1_toi_va_cac.docx