Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1917

1. Về kiến thức

- Nêu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam

- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Nguyễn Tất Thành.

2.Về năng lực

a. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lịch sử.

b. Năng lực chuyên biệt

- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong các bài học lịch sử.

- Tư duy lịch sử: Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thế giới.

 

doc 17 trang Đặng Luyến 01/07/2024 17300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1917", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1917

Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1917
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
BÀI 19. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1917
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam
- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Nguyễn Tất Thành.
2.Về năng lực
a. Năng lực chung 
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động tr...y luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thế giới.
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây ...ành lịch sử, 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1:Mở đầu 
a. Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 
b. Nội dung: - Học sinh xem 1 đoạn video (3 phút) về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, trả lời câu hỏi mục mở đầu/86/SGK 
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của HS: 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Giao nhiệm vụ ... viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, nhận xét
Dự kiến sản phẩm
* Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:
- Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
- Đất nước bị mất độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.
- Sự bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
- Nhiều yếu tố của văn minh phương Tây đã được du nhập...trong đó có nước Pháp)
- Khác biệt về mục đích:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mô hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc.
+ Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc.
- Cách thức tiếp cận chân lý:
+ Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát trên diện rộng để có cái nhìn phổ quát.
+ Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát trên diện rộng (đi qua n...ng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và HĐ cá nhân, HĐ nhóm. trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Giao nhiệm vụ học tập: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHÓM 1. Quan sát hình 19.2 và khai thác tư liệu trên, em biết được điều gì về tình cảnh người lao ...thực hiện nhiệm vụ.
* Với nhiệm vụ 2: HS chia 4-6 nhóm (2 bàn 1 nhóm ) tùy sĩ số HS và không gian lớp học, đọc nội dung mục 1/SGK, trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi phiếu học tập.
- HS dự kiến các câu hỏi tương tác
B3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS báo cáo kết quả làm việc nhóm 
- HS trao đổi chéo phiếu học tập với nhóm bạn, đánh giá bài làm của nhóm bạn dựa vào đáp án của GV. 
- HS nêu các câu hỏi tương tác, yêu cầu các nhóm được hỏi trả lời.
- Với nội dung các câu hỏi tương tác khó...c đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, điều kiện sống tồi tàn và nhận những đồng lương rẻ mạt, lại thường xuyên bị đánh đập, cúp phạt.
NHÓM 2: Hãy nêu tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX.

1. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam
Lĩnh vực
Tác động
Chính trị
+ Quyền lực nằm trong tay người Pháp.
+ Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của chí...c dân Pháp; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó, không lối thoát.
+ Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, như: tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, trí thức thành thị, giai cấp công nhân,
Văn hoá
+ Văn hóa phương Tây (lối sống, trình độ học thức và tư duy,) du nhập vào Việt Nam
+ Trong xã hội vẫn tồn tại nhiều hủ tục, tệ nạn (ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan,)
B4: Kết luận, nhận định: GV khẳng định và chốt kiến thức

GV mở rộng kiến thức: 
Quan sát Hình 19.1 và mục em...của người dân Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.
Hãy chỉ ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của lĩnh vực kinh tế?.
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào VN, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sx được nhiều hơn, phong phú hơn.
- Tiêu cực: 
+ Tài nguyên thiên nhiên của VN bị bóc lột cùng kiệt.
+ Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_19_phong_trao_yeu_nuo.doc