Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy

- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã

-Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta?

- Đồ gốm ra đời có ý nghĩa gì ?

-Những điểm mới về sản xuất ? ý nghĩa?

 -Người nguyên thuỷ sống ở đâu?

-Người nguyên thuỷ ở Hoà Bình

- Bắc Sơn sống như thế nào ?

 -Tại sao khi số người tăng lên lại cần có người đứng đầu?

 -Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết ?

* Chuẩn bị của GV và HS:

 

doc 12 trang Bảo Anh 08/07/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội nguyên thủy
Ngày soạn: Tuần: từ tuần 3 đến tuần 5 
Ngày dạy: từ ngày  đến ngày. Tiết: từ tiết 3 đến tiết 5 lớp 6 A 1,2,3
Phaàn 1. Lòch söû Theá giôùi coå ñaïi
CHỦ ĐỀ : XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛY
 I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: HS nắm được .
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người hiện đại.
- Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã .
-N¾m ®­îc töø xa xöa, treân ñ/n ta ñaõ coù con ngöôøi sinh soáng. - HiÓu ®­îc traûi qua thôøi gian haøng chuïc vaïn naêm lao ñoäng, Ngöôøi TC ñaõ chuyeån daàn thaønh Ngöôøi TK.
 - N¾m râ viÖc cheá taùc, caûi tieán coâng cuï trong töøng giai ñoaïn phaùt trieån
 N¾m ®­îc nhöõng ñieåm môùi veà ñ/s v/c, xh, tinh thaàn cuûa ngöôøi NT thôøi HB - BS - HL. HiÓu ®­îc ýÙ nghóa quan troïng cuûa söï ñoåi môùi trong ñ/s vaät chaát.
2. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh.
3.Thái độ: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự p.triển của XH loài người. 
4 . Định hướng năng lực: 
 - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
 - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các hiện tượng ,sự kiện lịch sử ,giải thích được mối quan hệ đó, so sánh ,nhận xét ,đánh giá .
5. Mô tả kiến thức được tích hợp
Hs quan saùt hình 3 vaø 4 SGK,T 8-> mieâu taû cuoäc soáng cuûa ngöôøi toái coå ?
->Trong thời tiết khắc nghiệt,loài vượn cổ chuyển xuống đất sống và trải qua hàng triệu năm tìm kiếm thức ăn (hái lượm hoa quả, săn bắn)-> hình thành những kỹ năng biết đi dứng bằng 2 chi sau, 2 chi trước linh hoạt, cầm nắm, biết sử dụng và chế tạo lửa, công cụ)-> ĐKTN có mqh mật thiết với sự tồn vong của con người->Trong hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phâỉ nghĩ cách chinh phục hoàn cảnh để tồn tại nhưng cần chinh phục hợp lý.
. Quan saùt hình 5 SGK T9-> So sánh ñieåm khaùc nhau giöõa NTC vaø NTK ( tích hợp môn Mt và sinh học)
+ Tích hợp Gd di saûn vaên hoùa: HS quan saùt hình hình 7 SGK ( Trang sức, công cụ bằng đồng, đồ đựng có niên đại TNK IV TCN) -> Coâng cuï kim loaïi xuaát hieän khi naøo? coù taùc duïng ntn ñeán ñôøi soáng ngöôøi nguyeân thuûy?
Đây là những tư liệu hiện vật quan trọng cần được bảo tồn
+ Mục 1,2: tích hợp môn Địa Lý: Xác định các địa điểm tìm thấy hài cốt của NTC và NTK trên bảng đồ TG.
Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ di vật của người nguyên thủy.
* Tích hợp môn Mỹ thuật + DSVH: mô tả Hình 18, 19, 20, 21, 21, 22, 23 – Gd HS ý thức giữ gìn và bảo vệ dấu tích của người xưa
* Tích hợp môn Địa lí: xác định các địa danh Hòa Bình, Bắc Sơn - Lạng Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn (Ngệ An).
* Tích hợp môn GDCD: Giáo dục cho HS lòng biết ơn đối với tổ tiên, quê hương đất nước
* Tích hợp GDMT: Thiên nhiên rất cần thiết đối với đời sống con nười
* Tích hợp môn Địa lí: xác định các địa danh Hòa Bình, Bắc Sơn - Lạng Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn (Ngệ An).
* Tích hợp môn Mỹ thuật + DSVH Phân tích hình 25, 26, 27 Gd tinh thần cần cù, sáng tạo, ý thức giữ gìn và bảo vệ dấu tích của người xưa
II/ Xây dựng bảng mô tả ( chung cho cả chủ đề)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
XAÕ HOÄI NGUYEÂN THUÛY
Ngöôøi Toái coå xuaát hieän khi naøo?ø coù ñaëc ñieåm gì?
 Ở VN ta tìm thấy dấu vết của người TC ở đâu, họ sống vào thời Những dấu tích của người tinh khôn gđ phát triển được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? người ta tìm thấy những gì?
gian nào? 
Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? 
So sánh điểm khác nhau về cấu tạo cơ thể của NTC và NTK?
Đời sống của người tinh khôn so với đời sống của người tối cổ như thế nào?
Cuộc sống của người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ ở những điểm nào?
Em hãy cho biết những chiếc rìu đá này có điểm gì tiến bộ hơn những chiếc rìu đá ở hình 19,20 ? 
-Hãy cho biết bầy và nhóm khác nhau ở chỗ nào ? Nhóm người có cùng huyết thống sống với nhau gọi là gì ?
-Ơ gđ phát triển, người TK có những điểm gì mới ?Theo em tại sao lại có sự tiến bộ đó Tác dụng của nó? 
III . Xác định các sản phẩm cần hoàn thành( câu hỏi dùng trong quá trình dạy học và KTĐG)
Câu hỏi dùng trong quá trình dạy học
-Ngöôøi Toái coå xuaát hieän khi naøo?ø coù ñaëc ñieåm gì?
- Ở VN ta tìm thấy dấu vết của người TC ở đâu, họ sống vào thời Những dấu tích của người tinh khôn gđ phát triển được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? người ta tìm thấy những gì?
gian nào? 
-Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? 
-So sánh điểm khác nhau về cấu tạo cơ thể của NTC và NTK?
-Đời sống của người tinh khôn so với đời sống của người tối cổ như thế nào?
-Cuộc sống của người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ ở những điểm nào?
-Em hãy cho biết những chiếc rìu đá này có điểm gì tiến bộ hơn những chiếc rìu đá ở hình 19,20 ? 
-Hãy cho biết bầy và nhóm khác nhau ở chỗ nào ? Nhóm người có cùng huyết thống sống với nhau gọi là gì ?
-Ơ gđ phát triển, người TK có những điểm gì mới ?Theo em tại sao lại có sự tiến bộ đó Tác dụng của nó? 
Câu hỏi dùng trong quá trình KTĐG 
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
-Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta?
- Đồ gốm ra đời có ý nghĩa gì ?
-Những điểm mới về sản xuất ? ý nghĩa?
 -Người nguyên thuỷ sống ở đâu? 
-Người nguyên thuỷ ở Hoà Bình 
- Bắc Sơn sống như thế nào ?
 -Tại sao khi số người tăng lên lại cần có người đứng đầu?
 -Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết ?
* Chuẩn bị của GV và HS:
 - Chuẩn bị GV: tranh ảnh, mẫu vật và bản đồ thế giới.
- Löôïc ñoà VN, ghi roõ ññ phaùt hieän ñöôïc daáu tích cuûa ngöôøi NT theo töøng gñ pt.
-Boä maãu vaät phuïc cheá veà coâng cuï baèng ñaù thôøi nguyeân thuûy hoaëc tranh aûnh phuø hôïp.
 - Chuẩn bị HS: Sgk, vở bài soạn
 IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (.1)’ 
2. Kiểm tra bài cũ : Giải thích khái niệm ÂL, DL, công lịch ? Vì sao trên tờ lịch chúng ta ghi thêm ngày tháng â l.
3. Giảng bài mới.. 
Lịch sử loài người cho chúng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người từ khi xuất hiện với tổ chức nguyên thuỷ cho đến ngày nay. Nguồn gốc của con người từ đâu? Đời sống của họ trong buổi đầu sơ khai đó như thế nào? Vì sao tổ chức đó lại tan dã. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này.
 Hoạt động của GV và HS - Nội dung chính .
Xã hội nguyên thủy trên thế giới và VN . ( 2 tiết 3-4 ) 
* Hoạt đỗng 1: Con người xuất hiện như thế nào? (10 phút)
*PP: Trực quan, vấn đáp, thuyết giảng gợi mở/ cá nhân, lớp
1/ Con người xuất hiện như thế nào?
GV: Con ngöôøi coù nguoàn goác töø ñaâu? è vượn cổ
Gv cho hs xem hình Vượn cổ 
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập .
- Vượn cổ: có dáng hình người, sống cách đây khoảng 5- 6 triệu năm.
GV giải thích: Vượn cổ: Vượn có dáng hình người (vượn nhân hình) sống cách đây 5 - 6 triệu năm. Vượn nhân hình là kết quả của sự tiến hoá từ động vật bậc cao.
HS q.sát H 5a.
è Quaù trình chuyeån bieán töø vöôïn coå thaønh ngöôøi traõi qua nhieàu giai ñoaïn, laâu daøi. Maø giai ñoaïn ñaàu tieân la øtöø vöôïn coå-> Ngöôøi toái coå – nhờ quá trình lđ và tìm kiếm thức ăn
GV: Ngöôøi Toái coå xuaát hieän khi naøo?ø coù ñaëc ñieåm gì?
* Tích hợp kiến thức Mỹ thuật
 Người Tối cổ: xuất hiện khoảng 3-4 triệu năm.
 + ĐĐ: đứng bằng 2 chân, 2 tay khéo léo có thể sử công cụ.
+ Biết chế tạo công cụ, phát minh ra lửa
GVKL: chốt lại yc hs ghi vào tập .
GVH: Di coát ngöôøi toái coå ñöôïc tìm thaáy ôû ñaâu?
HS: chỉ bản đồ thế giới: Miền Đông Châu Phi, đảo Gia- Va (In đô nê xi a) gần Bắc Kinh (TQ), Châu Âu
GVKL: chốt lại yc hs ghi vào tập .
 Cùng với các nhà khảo cổ trên thế giới phát hiện ra những dấu vết của người tối cổ ở Đ.Phi, gần B. Kinh, đảo Gia va thì ở VN chúng ta vào những năm 60-65 các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra những di tích của người tối cổ. 
Gv : GV: Ở VN ta tìm thấy dấu vết của người TC ở đâu, họ sống vào thời gian nào? 
 (Tích hợp môn Địa lý)
HS. dựa vào Sgk để trả lời 
+ Răng của người tối cổ ở các hang Thẩm khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
+ Công cụ đá ghè đẽo ở Núi Đọ, Quan yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) 
GVKL: chốt lại yc hs ghi vào tập .
Ở VN dấu vết của Người Tối cổ được tìm thấy ở (Lạng Sơn),(Đồng Nai) ,(Thanh Hoá), 
Gv cho hs xem lược đồ di chỉ khảo cổ học VN 
Hs quan sát 
GV: Nhìn trên lược đồ, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? 
Gv kết luận : VN cũng là cái nôi của loài người .
GV cho HS q.sát H3, H4.
GVH: Nhìn vào hình 3, 4 em thấy đời sống người Tối cổ ntn?
Hs : + Soáng theo baày goàm vaøi chuïc ngöôøi.
GVKL: chốt lại yc hs ghi vào tập .
GVKL: ( khác với động vật).
GVH: Em có nhận xét gì về người cuộc sống của người tối cổ.
HS: Cuộc sống bấp bênh.
GVKL: Cách đây 3 - 4 triệu năm, do quá trình lao động sáng tạo tìm kiếm thức ăn, loài vượn cổ đã trở thành người tối cổ, bước đầu đời sống của họ có sự tiến bộ, sống có tổ chức. Tuy nhiên đó vẫn là 1 cuộc sống bấp bênh "ăn lông ở lỗ" kéo dài hàng triệu năm cho tới khi người tối cổ trở thành người tinh khôn. 
* Hoạt động 2: Người Tinh khôn sống như thế nào ? (15 phút)
*PP: Trực quan, vấn đáp, thuyết giảng gợi mở/ cá nhân, TLN, lớp
" Trải qua.châu lục ".
2/ Người Tinh khôn sống như thế nào ?
Gv : Người tinh khôn xuất hiện cách đây bao lâu ?
Hs : - Người Tinh khôn: xuất hiện 4 vạn năm trước.
? dựa vào đặc diểm chính nào để biết được NTK ?
-Hs: cấu tạo cơ thể hoàn thiện, thể tích hợp sọ lớn.
GVKL: chốt lại yc hs ghi vào tập .
* ĐĐ: cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy ptr.
? Quan sát hình 5 SGK T9, so sánh điểm khác nhau về cấu tạo cơ thể của NTC và NTK? (Tích hợp môn MT và Sinh)
 Hs : 
Người TC
Người TK
- Trán thấp, bợt ra phía sau, u mày cao, cơ thể có lớp lông ngắn phủ, thể tích hộp sọ não nhỏ 
- Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông bao phủ trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn. 
Gv : Đọc thông tin SGK, quan sát hình, em hãy cho biết cuộc sống của người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ ở những điểm nào?
Hs : 
+ Sống thành thị tộc, làm chung, ăn chung, sống cùng nhau
+ Công cụ đá được cải tiến
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi
+ Làm đồ gốm, dệt vải
+ Làm đồ trang sức, vẽ
HS: quan sát H6, H7 (đồ gốm,đồ trang sức )..
HS: q.sát H5b.
* Tích hợp kiến thức Mỹ thuật
GV: Con người biết làm đồ trang sức chứng tỏ điều gì?
HS: Đã chú ý đến thẩm mĩ, làm đẹp cho mình.
GV: Qua đây em thấy đời sống của người tinh khôn so với đời sống của người tối cổ như thế nào?
HS: Cao hơn. đầy đủ hơn, họ đã chú ý đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
GV. Sử dụng lược đồ 
Công cụ sản xuất được cải tiến hơn nữa với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết người tinh khôn sinh sống đến 4000 năm 
GV: Những dấu tích của người tinh khôn gđ phát triển được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? người ta tìm thấy những gì?
(Tích hợp kiến thức môn Địa lý)
HS: SGK
GV CHỐT LẠI YC HS GHI VÀO TẬP .
-Tìm thấy hàng loạt dấu vết người nguyên thuỷ Hoà Bình, Bắc sơn (L.Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Q.Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
Gv giảng : Ở đó người tinh khôn sống cách đây từ 12000 đến 4000 năm.
HS: Công cụ đá được mài ở lưỡi, công cụ bằng xương, Bằng sừng, lưỡi cuốc đá, đồ gốm
GV. (Cho H quan sát hình 21,22,23) Hình 21: Rìu đá Hoà Bình ,H22: Rìu đá Bắc Sơn, H23: Rìu đá Hạ Long.
- (cho H quan sát tiếp hiện vật phục chế : Rìu đá mài một bên Bắc Sơn. )
GV: Em hãy cho biết những chiếc rìu đá này có điểm gì tiến bộ hơn những chiếc rìu đá ở hình 19,20 ? 
 (Tích hợp môn Mỹ thuật + DSVH)
HS: Đều được mài ở lưỡi, nhẵn, sắc hơn.
GV. đó là những công cụ đá của người tinh khôn cách ngày nay 12000 đến 4000 năm, đều được mài ở lưỡi . đặc biệt rìu ngắn và có vai ngày càng nhiều (rìu đá Hạ Long ) người ta có thể dùng 1 đoạn tre hay gỗ, chẻ một đầu ra kẹp vào đầu phía trên của công cụ đá buộc chặt lại để chặt , sức chặt sẽ mạnh hơn.
GV: Vậy theo em, ở gđ phát triển, người TK có những điểm gì mới ?
HS: - Xuất hiện kĩ thuật mài đá 
GV: Theo em tại sao lại có sự tiến bộ đó Tác dụng của nó? (TL nhóm) 4p
GV: chia lớp thành các nhóm để thảo luận nội dung trên, hết thời gian 4p GV gọi đại diện nhóm trình bày, GV kết luận.
* Hoạt động 3: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (10p)
*PP: Trực quan, vấn đáp, thuyết giảng gợi mở/ cá nhân, lớp
3/ Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Gv : công cụ bằng kim loại ra đời khoảng thời gian nào ?
Hs : - Khoảng 4000 năm TCN công cụ kim loại ra đời (đồng, sắt).
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập 
GV hướng dẫn HS quan.sát H7.
GVH: Người TK dùng những loại công cụ gì? Tác dụng của nó.
(Tích hợp Di sản văn hóa, môn MT)
HS: Rìu, cuốc, thuổng, lao, mũi tên, 
Hs : => khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt => năng suất lao động tăng, của cải dư thừa.
- Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo.
=> Xã hội NT dần tan rã. 
GV giảng SGK: Năng xuất lao động tăng, sản phẩm nhiều, dư thừa => có kẻ giàu, người nghèo.
GVKL: Công cụ bằng KL ra đời, làm cho XH NT p.triển ở mức cao hơn, đ/s của cư dân đầy đủ hơn, bước đầu có sự phân hoá giàu nghèo. Đó chính là nguyên nhân làm cho XHNT tan dã.
Kết luận toàn bài: 
Khoảng 3 - 4 triệu năm trước đây xuất hiện người tối cổ, trải qua hàng năm tiếp theo, họ dần dần trở thành người tinh khôn. Đ/sống của họ có những bước p.triển mới, đặc biệt là từ khi họ tìm ra kim loại và biết dùng kim loại chế tạo ra công cụ lao động, thì chế độ làm chung, hưởng chung trong công xã thị tộc không còn nữa. XH nguyên thuỷ tan dã nhường chỗ cho XH có giai cấp và nhà nước. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài sau.
4.Hoạt động luyện tập: (2P) 
Câu 1: Đâu là đặc điểm về hình dáng của người tinh khôn?
 A.Trán cao, mặt phẳng,cơ thể gọn gàng và linh hoạt	B. Hộp sọ nhỏ, bàn tay chưa linh hoạt
 C. Trên mình toàn lông lá.	 D. Bàn tay thô, chưa cầm nắm được
Câu 2: Công cụ kim loại có tác dụng gì?
A.Sắc hơn, bén hơn, tăng năng suất lao động	B.Làm cho quan hệ trong xã hội ngày rõ rệt
C.Là nguyên nhân làm cho XHNT tan rã	D.Xã hội bị phân chia giai cấp
Câu 3: Người tinh khôn có đặc điểm nào sau đây?
Sống theo bẩy đàn
B.Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục hộ gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau.
C. Sống trong hang động, mái đá.
Câu 4 . Người nguyên thủy thường sinh sống ở những vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động mái đá , nhiều sông suối ,có vùng ven biển dài với khí hậu hai mùa nóng lạnh bởi vì ?
Người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên .
Người nguyên thủy phải sử dụng hang động để cư trú .
Buổi đầu cuộc sống của người nguyên thủy chưa ổn định .
Người nguyên thủy quen với cuộc sống hoang dã .
Câu 5 .Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn cách đây khoảng ?
3 vạn- 2 vạn năm .
2 vạn- 4 vạn năm .
1 vạn- 2 vạn năm .
12000- 4000 năm .
 5.Hoạt động vận dụng : (2p)
 6. Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
 Về nhà tìm hiểu thêm những sự kiện liên quan .
II . Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam ( tiết 5 ) 
Ổn định tổ chức .
KTBC 
Giảng bài mới .
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1.Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam : 
Ho¹t ®éng 1: §êi sèng vËt chÊt
PP: Thuyết giảng, vấn đáp (C¶ líp/ c¸ nh©n (15p)
(Tích hợp môn Địa lý)
1 . §êi sèng vËt chÊt
GV: Trong quaù trình sinh soáng, ngöôøi nguyeân thuûy ôû VN ñaõ laøm gì ñeå naâng cao naêng suaát lñ?
HS: Tìm moïi caùch caûi tieán coâng cuï, nâng cao đời sống vật chất của mình,
Gv : Để nâng cao đời sống vật chất của mình, cư dân nguyên thủy Việt Nam đã làm những việc gì ? Việc nào quan trọng nhất ? 
Hs : cải tiến công cụ lao động 
Gv : cho hs xem hinh rìu đá Núi Đọ và Rìu đá Bắc Sơn .
Gv :Có gì khác nhau giữa hai loại rìu đá này ? 
Hs : Rìu đá Bắc Sơn nhẵn ở lưỡi và gọn gàng hơn .
Gv : cho hs xem tranh ( máy chiếu )
Gv :Công cụ được mài so với công cụ ghè đẽo thì loại công cụ nào mang hiệu quả cao hơn ? Vì sao ?
Hs : giải thích .
Gv giảng :
- Ghè đá: lấy hai hòn đá đập vào nhau cho mẻ từng mảng ra, sau đó lấy một hòn đá này xát qua nhiều lần hòn đá còn lại.
- Mài đá: lấy hòn đá này chà xát nhiều lần (qua lại) bên chỗ mẻ của hòn đá kia.
GV: Ngöôøi NT ñaõ bieát laøm nhöõng coâng cuï gì, ñoà duøng gì môùi?
HS: Caûi tieán: bieát maøi ñaù duøng nhieàu loaïi nhö boân chaøy, rìu, duøng tre goã xöông, söøng laøm coâng cuï vaø ñoà duøng caàn thieát, laøm ñoà goám
GV: Theo em, trong soá coâng cuï vaø ñoà duøng ñoù, coâng cuï, ñoà duøng naøo quan trong nhaát? vì sao? (Tích hợp môn Mỹ thuật)
HS: Rìu maøi löôõi, ñoà goám
Gv : điễm mới trong đời sống vật chất của họ giai đoạn này là gì ?
Hs : biết mài đá thành các loại công cụ khác nhau và làm đồ gốm .
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập 
-Biết mài đá thành các loại công cụ khác nhau và làm đồ gốm .
Gv : Với các công cụ hiện có ở trên đây, cư dân nguyên thủy Việt Nam biết làm các nghề gì ? 
Hs : mài đá và làm đồ gốm .
Gv cho hs xem tranh làm đồ gốm .
Gv : cho hs xem tranh 
Gv :Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng đá?
Hs : giải thích .
GV: Trình baøy caùch laøm ñoà goám ? 
(Tích hợp môn Mỹ thuật)
è Chöùng toû boä oùc con ngöôøi phaùt trieån hôn, baøn tay kheùo leùo hôn, ñoà duøng naën theo yù muoán Söï tieáân boä naøy laø moät phaùt minh cuûa ngöôøi NT.
GV: Ngoaøi caûi tieán c.cuï, hoï coøn bieát laøm gì ñeå ñaûm baûo cuoäc soáng?
HS: chaên nuoâi choù lôïn  => thuaàn döôõng vaät nuoâi
(Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng)
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập 
- BiÕt trång trät, ch¨n nu«i 
GV: Vieäc con ngöôøi bieát troàng troït vaø chaên nuoâi coù yù nghóa gì?
HS: => p.minh quan troïng cuûa ngöôøi NT tr.troït chaên nuoâi laø do con ng töï taïo ra lg.thöïc, thöùc aên mình caàn => Bôùt phuï thuoäc vaøo thieân nhieân.
GV: Hoï soáng ôû ñaâu?
Hs : - Biết làm túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây 
=> Cuoäc soáng oån ñònh hôn
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập 
- Biết làm túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây 
=> Cuoäc soáng oån ñònh hôn
GV: choát laïi vaø chuyeån yù : Khi cuoäc soáng ñöôïc ñaûm baûo hôn => xuaát hieän nhu caàu môùi veà toå chöùc XH vaø TT 
Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc x· héi
PP: Trực quan, vấn đáp (c¸ nh©n (6p)
Tæ chøc x· héi 
(Áp dụng khung PPCT mới HS chỉ cần nắm rõ khái niệm chế độ thị tộc mẫu hệ )
GV: Dựa vào k.thức đã học ở bài 3 hãy cho biết bầy và nhóm khác nhau ở chỗ nào ? Nhóm người có cùng huyết thống sống với nhau gọi là gì ?
Hs: Đọc mục 2 sách giáo khoa.
GV: Người nguyên thuỷ ở Hoà Bình - Bắc Sơn sống như thế nào ?
HS: Họ sống thành từng bầy trong các hang động, từng nhóm nhỏ ở vùng thuận tiện. Họ định cư lâu dài ở một số nơi.
Gv: Căn cứ vào đâu để khẳng định người nguyên thuỷ đã biết sống thành từng nhóm và định cư lâu dài ở một số nơi ?
HS: những lớp vỏ ốc ....
è Nhấn mạnh điều đó chứng tỏ nơi đó có nhiều người sinh sống rất lâu.
Gv: Tại sao khi số người tăng lên lại cần có người đứng đầu?
Gv: Gợi ý trong một gia đình, một lớp học...
GV: Hiện nay trong nhà các em ai làm chủ gia đình?
Hs: Tự liên hệ.
Gv:Lieân heä thöïc teá: Hieän nay nôi naøo treân ñaát nöôùc ta coøn theo cheá ñoâ maãu heä? à hieän nay ôû vuøng cao nguyeân VN vaãn coøn 1 vaøi dân toäcít người theo cheá ñoâ maãu heä.
- GV thuyết giảng: từ xa xưa nữ có vai trò cao trong xã hộiNgày nay cũng thế 
(Tích hợp môn GDCD - bình đẳng giới )
- Cheá ñoä thò toäc maãu heä hình thaønh: nhöõng ngöôøi trong thò toäc coù qh huyeát thoáng, soáng chung vôùi nhau, toân ngöôøi meï lôùn tuoåi nhaát leân laøm chuû.
Ho¹t ®éng 3: §êi sèng tinh thÇn
PP: vấn đáp, thuyết giảng c¸ nh©n (15p)
3 . §êi sèng tinh thÇn
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 26, 27 sách giáo khoa (Mẫu vật đồ trang sức) ? 
(Tích hợp môn Mỹ thuật + DSVH)
Gv : Đọc tên các hiện vật và cho biết những hiện vật đó người nguyên thuỷ dùng để làm gì ? 
Hs: Họ dùng làm đồ trang sức.
Gv: Đồ trang sức được làm bằng gì?
Hs: Những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng đeo tay bằng đá, chuỗi hạt bằng đất nung.
Gv: Theo em đồ trang sức x.hiện có ý nghĩa gì ? 
(Tích hợp môn Mỹ thuật)
Hs: Trả lời. Ngöôøi Nt ñaõ bieát laøm ñeïp cho mình
è Nhấn mạnh đây là điểm mới của người nguyên thuỷ chứng tỏ cuộc sống vật chất cao hơn, cuộc sống tinh thần càng phong phú hơn, xuất hiện nhu cầu làm đẹp .
Gv :Đời sống tinh thần của người nguyên thủy nước ta còn được thể hiện ở điểm nào nữa ? 
Hs :Có tục chôn cất người chết. 
GV: Taïi sao ngöôøi NT laïi choân caát ngöôøi cheát caån thaän?
HS: Trong q.h thò toäc, tình meï con, anh em ngaøy caøng gaén boù. Khi coù 1 ngöôøi maát ñi, tình caûm thöông tieác cuûa ngöôøi soáng ñ/v ngöôøi cheát ñöôïc bieåu hieän ôû choå choân ngöôøi cheát chu ñaùo, caån thaän, baûo veä m.tröôøng.
GV: Vieäc ngöôøi xöa choân coâng cuï theo ngöôøi cheát coù yù nghóa gì?
(Tích hợp môn GDCD)
HS: 
MR:Ngöôøi NT quan nieäm veà ngöôøi cheát sang tg khaùc vaãn phaûi lñ ñeå soáng, vì theá caàn phaûi coù coâng cuï sx, có sự phân biệt giàu nghèo
Gv : Đời sống tinh thần của họ có điểm tiến bộ như thế nào ?
Hs :- Bieát laøm ®å trang søc. 
- Bieát veõ nhöõng hình moâ taû cuoäc soáng tinh thaàn cuûa mình
- Bieát choân ngöôøi cheát keøm theo coâng cuï => Phaân bieät giaøu ngheøo
Gv chốt lại yc hs ghi vào tập 
- Bieát laøm ®å trang søc. 
- Bieát veõ nhöõng hình moâ taû cuoäc soáng tinh thaàn cuûa mình
- Bieát choân ngöôøi cheát keøm theo coâng cuï => Phaân bieät giaøu ngheøo
Kết luận toàn bài: 
4.Hoạt động luyện tập: (2P) 
-Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta?
Câu 11. Những di vật ngày nay tìm thấy được tại các di chỉ về Người tối cổ ở nước ta được chế tác bằng các chất liệu ?
Bằng đá 
Bằng đồng thau .
Bằng đất .
Bằng sắt .
Câu 12 . Ở Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) , Xuân Lộc ( Đồng Nai ), các nhà khảo cổ đã phát hiện được : 
Những chiếc giày da của Người tối cổ .
Những công cụ đá ghè đẽo thô sơ ,mãnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ .
Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ .
Phát hiện những chiếc rìu bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng 
5.Hoạt động vận dụng : (2p)
--Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta?
6. Hoạt động tìm tòi mở rộng(1’)
 Về nhà tìm hiểu thêm những sự kiện liên quan .
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Trắc nghiệm:
Câu 1: Đâu là đặc điểm về hình dáng của người tinh khôn?
 A.Trán cao, mặt phẳng,cơ thể gọn gàng và linh hoạt	B. Hộp sọ nhỏ, bàn tay chưa linh hoạt
 C. Trên mình toàn lông lá.	 D. Bàn tay thô, chưa cầm nắm được
Câu 2: Công cụ kim loại có tác dụng gì?
A.Sắc hơn, bén hơn, tăng năng suất lao động	B.Làm cho quan hệ trong xã hội ngày rõ rệt
C.Là nguyên nhân làm cho XHNT tan rã	D.Xã hội bị phân chia giai cấp
Câu 3: Người tinh khôn có đặc điểm nào sau đây?
A.Sống theo bẩy đàn
B.Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục hộ gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau.
C. Sống trong hang động, mái đá.
Câu 4 . Người nguyên thủy thường sinh sống ở những vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động mái đá , nhiều sông suối ,có vùng ven biển dài với khí hậu hai mùa nóng lạnh bởi vì ?
A.Người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên .
B.Người nguyên thủy phải sử dụng hang động để cư trú .
C.Buổi đầu cuộc sống của người nguyên thủy chưa ổn định .
D.Người nguyên thủy quen với cuộc sống hoang dã .
Câu 5.Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn cách đây khoảng ?
A.3 vạn- 2 vạn năm .
B.2 vạn- 4 vạn năm .
C.1 vạn- 2 vạn năm .
D.12000- 4000 năm .
Câu 6. Những di vật ngày nay tìm thấy được tại các di chỉ về Người tối cổ ở nước ta được chế tác bằng các chất liệu ?
A.Bằng đá 
B.Bằng đồng thau .
C.Bằng đất .
D.Bằng sắt .
Câu 7 . Ở Núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) , Xuân Lộc ( Đồng Nai ), các nhà khảo cổ đã phát hiện được : 
A.Những chiếc giày da của Người tối cổ .
B.Những công cụ đá ghè đẽo thô sơ ,mãnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ .
C.Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ .
D.Phát hiện những chiếc rìu bằng đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng 
Câu 6. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
*Rútkinhnghiệm: .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_chu_de_xa_hoi_nguyen_thuy.doc