Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 1 đến tiết 64

1. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực nhận biết, khai thác nội dung chương trình qua việc tìm hiểu cấu trúc SGK.

2. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Chuẩn bị của giáo viên

- KHBD, SGK, SGV, SBT. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình

- Tranh ảnh.

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 6 tập 1,2.

 

docx 221 trang Đặng Luyến 05/07/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 1 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 1 đến tiết 64

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 1 đến tiết 64
Ngày soạn
3/9/2022
Lớp
6A
6B
6C
Ngày dạy
6/9/2022
6/9/2022
7/9/2022

CHỦ ĐỀ: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
Tiết 1+ 2: GIỚI THIỆU SÁCH 
I. MỤC TIÊU
Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận biết, khai thác nội dung chương trình qua việc tìm hiểu cấu trúc SGK.
2. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm... nghe, quan sát để chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “nhanh như chớp” trả lời những câu hỏi liên quan đến bộ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6.
- Câu hỏi minh họa: 
1. Môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học được gọi là môn học gì ở cấp THCS?
2 Bộ SGK Ngữ văn chúng ta đang học có tên là gì?
3.Chúng ta rèn luyện được những kỹ năng nào trong môn học Ngữ văn?
4.SGK Ngữ văn tập 1,2 có bao nhiêu bài học chính?
5.Một tuần em có bao nhiêu tiết học Ngữ văn?
6....
Và hỏi: Em biết gì về cuốn sách trên? ( tên sách, hình ảnh minh hoạ) 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và trả lời.
- GV quan sát, lắng nghe.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài:
Sách Ngữ văn 6 –... điểm biên soạn sách của các tác giả.
b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn HS tìm hiểu
c.Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: Các em hiểu gì về môn Tiếng việt đã được học ở Tiểu học? ( Các bài thơ, truyện, )Môn học đã hình thành cho em những kiến thức,kĩ năng, thái độ gì?
- HS tiếp trả lời câu hỏi và nhậ... hoạt động: Đọc, viết, nói và nghe. 
-Thứ hai, tích hợp các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong một bài học. Tích hợp kiến thức ngôn ngữ và kiến thức văn học với hoạt động: Đọc, viết, nói và nghe.
- Thứ ba, ngữ liệu dùng trong SGK hấp dẫn đối với học sinh, có giá trị thẩm mĩ cao và có ý nghĩa giáo dục lâu dài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cấu trúcSGK và cấu trúc bài học.
Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu trúc của cuốn sách và cấu trúc của từng bài học cụ thể.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọ...và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
(*) Từ phiếu học tập, Gv hướng học sinh đến 
- Cấu trúc, cách khai thác các phần ( mục ) trong từng bài học
II. Cấu trúc và cách khai thác
I.Cấu trúc chung của SGK
SGK Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 2 tập – tương ứng với 2 học kì. 
Tập 1 có 5 bài học chính và 1 bài ôn tập. 5 bài học được... cuốn sách yêu thích-> Viết ->Sáng tạo sản phẩm->Giới thiệu sản phẩm-> Trình bày ý kiến về một vấn đề gợi ra từ cuốn sách).
Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng.
Bài 7: Thế giới cổ tích.
Bài 8: Khác biệt và gần gũi.
Bài 9: Trái đất – ngôi nhà chung.
Bài 10: cuốn sách tôi yêu.
2Cấu trúc bài học
- Mỗi bài học đều được bắt đầu bằng tên bài cũng chính là tên chủ đề. Ngay dưới tên bài là một câu đề từ gợi liên tưởng, suy nghĩ về chủ đề của bài học. Sau đó là giới thiệu bài học,...và vận dụng để đọc, viết, nói và nghe.
+ Phần VIẾT đưa ra các đề bài, yêu cầu đối với kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo và thực hành viết theo các bước: trước khi viết – viết bài – chỉnh sửa bài viết.
+ Phần NÓI và NGHE được tích hợp với viết hoặc đọc. Học sinh sẽ thực hiện nói và nghe theo quy trình 3 bước: Trước khi nói, trình bày nói, sau khi nói. 
+ Phần CỦNG CỐ MỞ RỘNG: luyện tập, củng cố kiến thức kĩ năng thông qua một số bài tập ngắn.
+ Phần THỰC HÀNH ĐỌC: Tự đọc một văn bản mới ...ản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
_ GV chia nhóm phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu hs điền thông tin vào phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Những điều em học được trong Bài mở đầu
Dự định của em để học tốt môn Ngữ văn
Những điều em mong muốn ở giáo viên



Học sinh thảo luận nhóm....
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
_ Hs có thể làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn cùng bàn để xác định câu trả lời, ghi ý kiến chung vào phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Hs đại diện nhóm trình bày câu trả lời ... thể của Hs
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu học sinh về nhà lập kế hoạch cụ thể và nộp sản phẩm vào tiết sau dựa vào PPCT (Gv đọc cho Hs)
- GV: nhận xét, đánh giá bản kế hoạch khi hs nộp sản phẩm.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút đư

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_tiet_1_den_tiet_64.docx