Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 73 đếm tiết 84

1. Kiến thức.

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.

- Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn.

- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

- Hiểu được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

- Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian.

2. Năng lực

 a. Năng lực chung

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

 b. Năng lực riêng

- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.

- Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường và những ngụ ngôn khác.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.

- Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.

 

docx 100 trang Đặng Luyến 05/07/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 73 đếm tiết 84", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 73 đếm tiết 84

Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 73 đếm tiết 84
 Ngày soạn: 09 / 01/ 2023
Trường: THCS Thiệu Trung Họ tên GV: Lại Thị Hà
Tổ: Xã hội
Bài 6. BÀI HỌC CUỘC SỐNG
 (Số tiết: 12 tiết)
TIẾT 73,74,75: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG. CON MỐI VÀ CON KIẾN.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề.
- Biết kể lại một truyện ngụ ngôn: kể đúng cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn...h tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
	b. Năng lực riêng 
- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường và những ngụ ngôn khác.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phẩm chất
	- Hình thành và phát triển ở HS: Trách nhiệm học hỏi cái tốt; phê phán cái xấu, cái không phù hợ...Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: 
? Em hiểu ntn về câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức.
- Từ ...ược nội dung của bài học, nhận biết được hình thức, nhân vật, bài học...của truyện ngụ ngôn.
- Nắm được các yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
- Nắm được đặc điểm, chức năng của thành ngữ và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bước 1: chuyển giao ...uận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK/5
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
? Hãy đọc phần tri thức ngữ văn liên quan đến truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ và cho biết truyện ngụ ngôn, tục ngữ và thành ngữ là gì?
? Trong phần tri thức ngữ văn này còn cung cấp cho các em...t; Ngụ ngôn là lời nói có ngụ ý, tức lời nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu.
 + Kho tàng TNN rất phong phú và đa dạng. Có những TNN dân gian, có TNN do các nhà văn sáng tác nên. Nổi tiếng TG có truyện ngụ ngôn Ê- dốp, La-phon-ten, VN cũng có 1 kho TNN rất phong phú, đa dạng: Rùa và thỏ, Hai chú dê qua cầu, Thày bói xem voi, Chứa đựng trong những câu chuyện ấy là bài học cuộc sống sâu sắc cho con người chúng ta. TNN thường ngắn, ko có nhiều tình tiết, chỉ tập trung vào 1... ngôn và tục ngữ: đúc rút bao nhiêu tri thức về mọi mặt của đời sống.
II. Tri thức ngữ văn
 1. Thể loại chính: Truyện ngụ ngôn
+ Truyện ngụ ngôn: là hình thức tự sự cỡ nhỏ, trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió. 
+ Truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn, được viết bằng thơ hoặc văn xuôi.
+ Nhân vật trong truyện ngụ ngôn có thể là con người hoặc con vật, đồ vật được nhân hóa.
+ Truyện ngụ ngôn thường nêu lên những tư tưởng, đạo lí h...c độ, quy mô của đối tượng để tăng sức biểu cảm hoặc gây cười.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
 - Củng cố lại nội dung kiến thức đã học.
b. Nội dung
	 - GV tổ chức các hoạt động cho học sinh để củng cố kiến thức về nội dung trong bài học.
c. Sản phẩm
 - Kết quả câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Truyện ngụ ngôn là:
Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
Truyện chứa nhiều yếu tố hoang đường, li kì, giống như truyện cổ...ông phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ?
Ngắn gọn
Thường có vần, nhất là vần chân
Các về thường đối xứng nhau về cả hình thức và nội dung
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
Câu 5: Thành ngữ là gì?
Là loại cụm từ cố định, có ý nghĩa bóng bẩy.
 Là những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
Là những câu đúc rút kinh nghiệm của nhân dân ta
Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Nói quá là gì?
Là biện pháp tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng đ...cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu
 Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
 Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Chiếu bài tập
HS: Đọc yêu cầu của bài và lựa chọn đáp án
B3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV yêu cầu HS lựa chọn đáp án.
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
 B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng cách chốt

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_tiet_73_dem_tiet_84.docx