Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23

Bài 21

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân P đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ.

- Những nét cxhính về các diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: K/n Bắc Sơn, K/n Nam Kì và binh biến Đô Lương. ý nghĩa của 3 cuộc k/n này.

2. Kĩ năng

- Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.

3. Thái độ

- Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật và lòng kính yêu- khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.

 

docx 10 trang phuongnguyen 24360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23
TUẦN 23
Ngày soạn:02/ 02/ 2020 Ngày dạy:
Tiết 23 
Bài 21
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân P đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ.
- Những nét cxhính về các diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: K/n Bắc Sơn, K/n Nam Kì và binh biến Đô Lương. ý nghĩa của 3 cuộc k/n này.
2. Kĩ năng
- Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS lòng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật và lòng kính yêu- khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
ó Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL tái hiện sự việc, nhân vật lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử. 
- NL so sánh, phân tích, khái quát hóa, sử dụng lược đồ...
- PC trung thực, yêu nước
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, tài liệu, lược đồ
HS: SGK,vở ghi 
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Khởi động ( 5phút)
- Mục tiêu: Ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, tạo tâm thế học tập đầy hứng khởi cho các em trước khi bước vào tìm hiểu nội dung kiến thức mới.
- PP,KT: nêu vấn đề, phát vấn ...
- HT: Cá nhân 
- NL: tự học	
- PC: chăm chỉ	
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
b. Kiểm tra bài cũ: 
? Chủ trương của phong trào 1936 – 1939
? Ý nghĩa của phong trào ?
c. Khởi động vào bài mới:
- Cho hs xem một số hình ảnh về cuộc Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì và cuộc Binh biến Đô Lương
à GV dẫn vào bài mới
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
Hoat động của thầy
Nội dung cơ bản
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân
- NL: Phân tích, đánh giá, khái quát hóa, tái hiện lịch sử
- PC: Yêu nước, trung thực
- TG: (12 phút)
? Tình hình châu Âu 
? Tình hình châu á 
? Tình hình trên đẩy Pháp tới nguy cơ nào?
? Tình hình Đông Dương có gì mới ?
? Phát xít xâm lược Đông Dương nhằm mục đích gì 
? Để thực hiện mục đích đó, sau khi vào ĐD, Nhật có hành động gì tiếp?
? Việc kí các hiệp ước chứng tỏ điều gì về Pháp?
- Không chỉ đầu hàng, thoả hiệp, Pháp còn cấu kết với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân ĐD. 
? Đứng trước tình hình đó, TDP đã làm gì?
? Tại sao Nhật và Pháp lại cấu kết với nhau 
? Theo em tình hình Đông Dương có gì mới 
 Hoàn thành bảng sau để chứng tỏ điều đó: (Nhóm) 
So sánh
Pháp
Nhật
1.Biện pháp bóc lột
2. Mục đích
3. Thủ đoạn
.
? Hậu quả của mà chúng để lại là?
Giáo viên nói thêm về nạn đói đầu năm 1945
? Mâu thuẫn lớn nhất trong xã hội VN lúc đó làgì?
- Đó chính là nguyên nhân dẫn đến 3 cuộc nổi dậy.
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân
- NL: Phân tích, đánh giá, khái quát hóa, tái hiện lịch sử, sử dụng lược đồ
- PC: Yêu nước, trung thực
- TG: (23 phút)
? Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa 
? Mục đích
? Diễn biến 
? Tuy thất bại song k/n Bắc Sơn đã để lại kết quả lớn là gì
? Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa
? Vì sao nhân dân, binh lính người Việt ở Nam kì nổi dậy k/n?
? So với k/n BS có gì khác?
- Đảng bộ địa phương ráo riết chuẩn bị k/n, cử người xiný kiến TWĐ, song lệnh hoãn. K/n nổ ra khi kế hoạch đã bị lộ.
? Lược thuật diễn biến theo lược đồ?
? Nhận xét của em về cuộc k/n Nam Kì?
- Phạm vi: Nhiều tỉnh
- Thành lập đc c/q CM ở nhiều nơi.
- Lần đầu tiên lá cờ đổ sao vàng xuất hiện
? Nguyên nhân thất bạicủa cuộc khởi nghĩa 
? Hãy trình bày những hiểu biết của em về binh biến Đô Lương theo các ý sau?
- Hoàn cảnh:
- Lực lượng:
- Lãnh đạo:
- Địa điểm:
- Kết quả:
? Tại sao gọi là binh biến mà không gọi là k/n?
? Ba cuộc nổi dậy đầu tiên thất bại, nguyên nhân chung là gì ? 
? Từ đó em rút ra bài học gì cho k/n vũ trang?
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới .
+ Châu Âu
- Chiến tranh thế giới II bùng nổ, phái xít Đức tấn công nhiều nước tropng đó có Pháp ( đầu hàng Đức vào 6/1940). Toàn thể châu Âu tư bản trừ Anh đề nằm dước gót sắt của Đức.
+ Châu á 
- Phát xít mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt – Trung 
2. Tình hình Đông Dương.
+ Sự xâm lược của Phát xít Nhật 
- 9/1940 Phát xít Nhật tiến hành xâm lược Lạng Sơn, mở đầu quá trình xâm lược Đông Dương.
- TDP và Phát xít Nhật cấu kết với nhau để cùng bóc lột, đàn áp thống trị nhân dân Đông Dương.
=> Đông Dương đã trở thành thuộc địa của Pháp và Nhật, nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh một cổ đôi tròng
+ Chính sách bóc lột của Pháp - Nhật 
So sánh
Pháp
Nhật
1.Bp bóc lột
Thi hành c/s kinh tế chỉ huy
- Tăng cương đầu cơ tích trữ
- Tăng các loại thuế
- Thu mua lương thực với giá rẻ cung cấp cho quân đội và chiến tranh
2. Mục đích
- Cung cấp cho Nhật, tăng thu lợi nhuận Nhật:
- Cung cấp cho quân đội, phục vụ chiến tranh
3. Thủ đoạn
Gian xảo
Tàn ác, thâm độc
- Một nạn đói lớn đã diễn ra .=> Cuộc sống hết sức ngột ngạt
- Mâu thuẫn dân tộc đã phát triển đến cực điểm, cần phải giải quyết 
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940)
* Nguyên nhân 
- Quân Nhật đánh vào LS, quân Pháp thua chạy qua Bắc Sơn. Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
* Mục đích 
- Tước khí giới của quân Pháp tự trang bị cho mình.
- Giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng 
* Diễn biến 
- Nhân dân huyện Mỏ Nhài, Bình Gia đã dấu tranh giản tán được chính quyền 
- Phát xít Nhật và TDP vội vàng thoả hiệp, dàn xếp để tập trung lực lượng đàn áp nghĩa quân 
- Trước sự đàn áp của Pháp – Nhật, một bộ phận rút vào rừng núi, thành lập đội du kích BS 
* ý nghĩa 
- Là tiếng súng đầu tiên báo hiệu hình thức đấu tranh mới trong giai đoạn mới: hình thức vũ trang CM, khơi dậy lòng yêu nước
* Nguyên nhân thất bại
+Kq : Kẻ thù còn mạnh 
+ Cq: - Nổ ra còn lẻ tẻ ở một địa phương chứ không phải cả nước
 - Chưa có thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng
2. Khởi nghĩa Nam Kì
* Nguyên nhân 
- Pháp bắt binh lính VN đi làm bia đỡ đạn chống quân Xiêm.
- Nhân dân, binh lính bất bình liên lạc với Đảng. Đảng bộ Nam kỳ đã quyết định khởi nghĩa.
* Diễn biến. 
- Đêm 22 rạng sáng ngày 23 tháng 11 năm 1940 ở hầu hết các tỉnh Nam kì đã khởi nghĩa. Nghĩa quân đã triệt hạ nhiều đồn giặc, thành lập chính quyền nhân dân và toà án cách mạng.Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
- Cuộc khởi nghĩa đã bị TDP đàn áp 
* Nguyên nhân thất bại.
- Nổ ra chưa đúng thời cơ. 
- Kế hoạch bị lộ 
3. Binh biến Đô Lương
 ( SGK )
* Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc, sẵn sàng chớp thời.
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm qu? báu ( xây dựng lực lượng, chới thời cơ)
* Nguyên nhân thất bại 
Kẻ thù còn mạnh
Thời cơ chưa chín muồi
Chưa có quân đội chính quy
Lực lượng k/n chưa đc tổ chức chuẩn bị
HĐ 3: Luyện tập (4 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào việc làm các bài tập cụ thể nhằm củng cố kiến thức tiết học.
- PP, KT: Phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: giải quyết vấn đề 
- PC: chăm chỉ, tự học
? Tình hình VN trong chiến tranh thế giới II
? Nguyên nhân diễn biến của các cuộc khởi nghĩa và cuộc binh biến Đô Lương HĐ 4: Vận dụng ( 0 phút)
- Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: vận dụng, thực hành
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Từ việc học bài học, em rút ra bài học lịch sử gì khi tiến hành cuộc khởi nghĩa?
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
- Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số tư liệu có liên quan đến tiết học để các em về nhà tìm hiểu thêm. Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin, tự học
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Tìm đọc tư liệu về lịch sử VN giai đoạn 1936 – 1939, 
- Đọc trước, chuẩn bị bài 21
- Tìm đọc thêm tư liệu về Phong trào CM VN giai đoạn (1939 – 1945)
- Học bài, đọc bài 22, chuẩn bị kiểm tra 
*********************
Ngày soạn:02/ 02/ 2020 Ngày dạy:
Tiết 26 
Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI 
TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng k/n tháng Tám – 1945.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS khả năng:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ l/s
- Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện l/s
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS lòng kính yêu Chủ tịch HCM, lòng tự tin vào sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ HCM
ó Định hướng năng lực, phẩm chất
- NL tái hiện sự việc, nhân vật lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử. 
- NL so sánh, phân tích, khái quát hóa...
- PC trung thực, yêu nước
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, tài liệu, lược đồ
HS: SGK,vở ghi 
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Khởi động (20’)
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra 15’
* Ma trận
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng 
Cấp thấp
CC
Chủ đề 1:
Phong trào đấu tranh dân tộc, dân chủ công khai 1936- 1939.
Nắm được chủ trương của phong trào.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm 
Số câu 1
Số điểm 4
Số câu 
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 4
Tỉ lệ 40%
Chủ đề 2:
Việt Nam trong những năm 1939 – 1945.
Trình bày được những nét cơ bản của tình hình nước ta trong giai đoạn Chiến tranh thế giới thứ hai.
Thấy được đâu là nét thây đổi cơ bản. Giải thích được vì sao.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 1/2
Số điểm 3,0
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1/2
Số điểm 3,0
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60 % 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1/2
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30 %
Số câu 1
Số điểm 4,0
Tỉ lệ 40 %
Số câu 1/2
Số điểm 3,0 
Tỉ lệ 30%
Số câu 2
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
	B. Đề bài 
Câu 1. (4,0 điểm).
Trình bày chủ trương của phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ 1936 – 1939.
Câu2 (6,0 điểm). 
Tình hình Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong đó có điểm gì đáng chú ý? Vì sao
c. Đáp án
Câu 1.
- Kẻ thù:
- Khẩu hiệu 
- Hình thức mặt trận.
- Phương pháp đấu tranh.
Câu 2
+ Sự xâm lược của Phát xít Nhật 
- 9/1940 Phát xít Nhật tiến hành xâm lược Lạng Sơn, mở đầu quá trình xâm lược Đông Dương.
- TDP và Phát xít Nhật cấu kết với nhau để cùng bóc lột, đàn áp thống trị nhân dân Đông Dương.
=> Đông Dương đã trở thành thuộc địa của Pháp và Nhật, nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh một cổ đôi tròng
+ Chính sách bóc lột của Pháp - Nhật 
1.Bp bóc lột
Thi hành c/s kinh tế chỉ huy
- Tăng cương đầu cơ tích trữ
- Tăng các loại thuế
- Thu mua lương thực với giá rẻ cung cấp cho quân đội và chiến tranh
2. Mục đích
- Cung cấp cho Nhật, tăng thu lợi nhuận Nhật:
- Cung cấp cho quân đội, phục vụ chiến tranh
3. Thủ đoạn
Gian xảo
Tàn ác, thâm độc
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (23’)
Họat động của thầy
Nội dung cơ bản
- PP, KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn...
- HT: Cá nhân
- NL: Phân tích, đánh giá, khái quát hóa, tái hiện lịch sử
- PC: Yêu nước, trung thực
- TG: (10 phút)
? Hoàn cảnh 
? Đọc phần chữ in nghiêng nêu nội dung hội nghị?
? So sánh nhiệm vụ CM sau 39- 45 với 30-31, 36- 39, đầu chiến tranh thế giới 2 bùng nổ?
- 30- 31: Phản đế- phản phong
- 36- 39: Chống phát xít- dân chủ
- 39- 45: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu lên hàng đầu. Các nhiệm vụ khác đều theo đó mà giải quyết.
? Vì sao có sự thay đổi nhiệm vụ qua từng giai đoạn?
? Việc thay đổi nhiệm vụ chứng tỏ điều gì
? Sự phát triển của lực lượng chính trị 
? Lực lượng CM đã từng bước lớn mạnh sau khi mặt trận Việt Minh ra đời. Theo dõi SGK- Trao đổi- Trình bày lại sự phát triển đó?
- Cứu quốc quân( trung đội) phát động chiến tranh du kích, phân tán thành nhiều bộ phận xd lực lượng, cơ sở tại Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn
- UB Việt Minh lan rộng khắp cả nước, mạnh nhất ở Cao bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn trước sự chỉ đạo trực tiếp của NAQ
- Đường lối, c/s của Đảng được tuyên truyền thông qua báo chí của Đ và của MTVM
- 5/ 1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp “ Sắm sửa vũ khí đuổi thù chung”
- 22/12/1944 VNTTGPQ được thành lập..lập chiến thắng đầu tiên ở Phay Khắt, Nà Ngần
- Căn cứ CM ở Cao Bằng Bắc Cạn, Lạng Sơn được củng cố, mở rộng quân đich hoang mang lo sợ
? Qua các ý trao đổi, theo em đâu là chuẩn bị lực lượng chính trị, đâu là chuẩn bị lưc lượng vũ trang?
? Khẳng định cuối 1944 đầu 1945, Đảng ta đã xây dựng được lực lượng vũ trang, chuẩn bị khá chu đáo?
- Hình 87
? Miêu tả lại?
? Em biết gì về thành phần của đội VNTTGPQ?
- Võ Nguyên Giáp đội trưởng
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19 – 5 – 1941)
1. Hội nghị trung ương đảng lần thứ 8
* Hoàn cảnh 
+ Thế giới
- Tình hình chiến tranh thế giới đã có sự thay đổi. Đức đã tiến công Liên Xô, tình hình chiến tranh đã được phân chia thành hai trận tuyến – Phe Đồng minh, phê Phát xít
+ Trong nước 
- Phong trào vũ trang
- Nguyễn ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN, Người đã triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8
* Nội dung.
- Tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phong dân tộc lên hàng đầu 
- Tạm gác khẩu hiểu Đánh đổ địa chủ ........
- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc về mỗi nước Đông Dương 
- Thành lập Mặt trận Việt Minh. Bao gồm các các đoàn thể cứu quốc ở khắp cả nước 
- Chủ trương xây dựng lực lượng cách mạng ( Lực lượng vũ trang )
* Sự phát triển của lực lượng cách mạng và phong trào đấu tranh từ khi Việt Minh ra đời
+ Lực lượng chính trị (Sự phát triển của MTVM)
- 1941 – 1942, ở Cao Bằng 
- 1943 Hội Văn hoá cứu quốc .......
- Việt Minh lan rông khắp cả nước
+ Lực lượng vũ trang 
- Duy trì đội Du kích Bắc sơn => Đội cứu quốc quân ..
- 22/12/1944 thành lập VNTTGPQ
HĐ 3: Luyện tập (2 phút) 
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào việc làm các bài tập cụ thể nhằm củng cố kiến thức tiết học.
- PP, KT: Phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: giải quyết vấn đề 
- PC: chăm chỉ, tự học
? Đảng chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào?
? Mục đích của mặt trận Việt Minh là gì?
? Sau mặt trận Việt Minh thành lập, lực lượng CM phát triển như thế nào?
HĐ 4: Vận dụng ( 0 phút)
- Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức bài học vào việc giải quyết một vấn đề trong thực tiễn.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: vận dụng, thực hành
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Từ việc học bài học, em rút ra bài học gì cho bản thân?
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1 phút)
- Mục tiêu: Giới thiệu thêm một số tư liệu có liên quan đến tiết học để các em về nhà tìm hiểu thêm. Dặn dò học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- PP, KT: phát vấn
- HT: cá nhân
- NL: Tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ thông tin, tự học
- PC: chăm chỉ, trách nhiệm
- Tìm đọc thêm tư liệu về Mặt trận Việt Minh
- Về nhà học kĩ nội dung bài học hôm nay
- Đọc và chuẩn bị bài mới
****************************
DUYỆT BÀI TUẦN 23
Ngày 03 tháng 02 năm 2020

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_8_tuan_23.docx