Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 14, Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9

Bài: 14-Tiết 68.

 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA

 Nguyễn Thành Long.

I.MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh đạt được:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm và cách đọc sỏng tạo, túm tắt văn bản.

- Học sinh biết được những chi tiết thể hiện giỏ trị nội dung và nghệ thuật.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.

- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nắm bắt diễn biến truyện và túm tắt truyện.

- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.

 

doc 12 trang phuongnguyen 29/07/2022 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 14, Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 14, Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)

Giáo án Ngữ văn 9 - Bài 14, Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
 Ngày soạn: 04/ 12/ 2018
 Ngày dạy: 06/ 12/ 2018
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
Bài: 14-Tiết 68.
 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
	Nguyễn Thành Long.
I.MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh đạt được: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm và cỏch đọc sỏng tạo, túm tắt văn bản.
- Học sinh biết được những chi tiết thể hiện giỏ trị nội dung và nghệ thuật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
2. Kĩ năng: 
- Rốn kĩ năng nắm bắt diễn biến truyện và túm tắt truyện.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
3.Thỏi độ : 
- Giỏo dục học sinh yờu thớch một tỏc phẩm văn xuụi giàu chất thơ.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức vượt khú trong cụng việc, yờu lao động và cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc.
- Bồi dưỡng học sinh thỏi độ trõn trọng những con người lao động đặc biệt là những con người cống hiến thầm lặng cho đất nước.
4. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh:
- Suy nghĩ sỏng tạo: Biết phõn tớch, bỡnh luận về diễn biến hành động, ngụn ngữ của cỏc nhõn vật.
- Tự nhận thức: Xỏc định được lối sống cống hiến thầm lặng cho đất nước của người khỏc và của bản thõn 
- Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về vẻ đẹp của người những con người lao động cống hiến sức mỡnh một cỏch thầm lặng.
- Phỏt hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
- Tiếp nhận và tạo lập văn bản
- Năng lực chủ động, tự tin, suy nghĩ độc lập, năng lực hợp tỏc,...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn, tranh ảnh về Sa Pa, cỏc tài liệu liờn quan đến bài dạy.
- Mỏy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: 
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi, vở soạn, vở bài tập.
- Soạn bài theo hướng dẫn của giỏo viờn, sưu tầm thờm bài tập liờn quan.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (Dự kiến 2 phỳt)
? Em hóy nờu nội dung, nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lõn. 
- HS trả lời. HS khỏc nhận xột.
=> GV nhận xột cho điểm.
3. Tiến trỡnh bài học: (Dự kiến 42 phỳt)
4. Phương ỏn:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 PHÚT)
(1) Mục tiờu: Tạo tõm thế cho HS tiếp thu kiến thức mới.
(2) Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học: phương phỏp gợi tỡm, phỏt vấn.
(3) Hỡnh thức tổ chức: Sử dụng bài hỏt, nờu vấn đề, hoạt động cỏ nhõn.
(4) Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Giỏo viờn: Mở cho học sinh nghe và vỗ nhịp cựng hỏt bài “ Khỏt vọng tuổi trẻ” của nhạc sĩ Vũ Hoàng.
-Yờu cầu học sinh suy nghĩ độc lập và thực hiện nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 1: Theo em lời bài hỏt nhắn nhủ điều gỡ?
- HS làm việc cỏ nhõn.
- HS trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: 
- Giỏo viờn: quan sỏt học sinh làm việc.
- Học sinh: lắng nghe, hỏt và trả lời cõu hỏi.
Bước 3. Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo:
- Giỏo viờn: tổ chức cho học sinh phỏt biểu, chốt kiến thức.
- Học sinh: trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.
Bước 4. Phương ỏn tổng kết, đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn nhận xột, bổ sung, dẫn vào bài mới.
=> Giỏo viờn dẫn dắt: Cỏc em ạ! Biết bao thế hệ thanh niờn Việt Nam từ xưa đến nay luụn làm theo quan niệm về lẽ sống “ Sống là cho đõu chỉ nhận riờng mỡnh”. Phải chăng quan niệm sống đú đó khơi nguồn để nhiều nhà văn, nhà thơ sỏng tỏc nờn những tỏc phẩm để đời. Và khi núi đến họ ta khụng thể khụng núi đến nhà văn Nguyễn Thành Long và tỏc phẩm để đời của mỡnh "Lặng lẽ Sa Pa"- một tỏc phẩm dạt dào chất thơ. Hụm nay cụ và cỏc em đi vào tỡm hiểu tiết 1 của tỏc phẩm.
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 1. ĐỌC, TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN ( 20 phỳt)
(1) Mục tiờu:
+ Học sinh nắm được những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm qua phần chỳ thớch * trong sỏch giỏo khoa.
+ Nắm được hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ, bố cục văn bản.
+ Học sinh biết túm tắt truyện.
+ Nắm được cốt truyện và tỡnh huống truyện.
(2) Phương phỏp, kĩ thuật: Thảo luận theo bàn, hoạt động cỏ nhõn, vấn đỏp, trỡnh bày, đàm thoại, liờn hệ thực tế, gợi mở, kĩ thuật động nóo. 
(3) Hỡnh thức tổ chức hoạt động: hoạt động cỏ nhõn.
(4) Phương tiện dạy học: mỏy chiếu, Tranh ảnh về Sa Pa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
 - Giỏo viờn: 
+ Yờu cầu HS đọc phần chỳ thớch * trong SGK
+ Học sinh suy nghĩ độc lập, thảo luận theo nhúm bàn để thực hiện cỏc nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 1: 
? Qua phần chỳ thớch *, hóy nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Nguyễn Thành Long?
Nhiệm vụ 2: 
? Em hóy kể tờn những tỏc phẩm tiờu biểu của ụng?
Nhiệm vụ 3: 
? Dựa vào phần chỳ thớch *, em hóy nờu hoàn cảnh sỏng tỏc tỏc phẩm?
Nhiệm vụ 4: Học sinh đọc một số đoạn văn tiờu biểu trong quỏ trỡnh phõn tớch.
Nhiệm vụ 5: 
? Em hóy túm tắt văn bản.
Nhiệm vụ 6: 
Gớao viờn lưu ý từ khú1-> Trỡnh chiếu tranh ảnh về Sa Pa và yờu cầu học sinh nờu cảm nhận.
Nhiệm vụ 7:
? Trong văn bản tỏc giả đó sử dụng ngụi kể thứ mấy?
Nhiệm vụ 8:
? Em hóy nhận xột về điểm nhỡn trần thuật?
Nhiệm vụ 9:
? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản?
Nhiệm vụ 10:
? Em hóy cho biết văn bản được chia làm mấy phần: Xỏc định vị trớ và nờu nội dung từng phần?
Nhiệm vụ 11: Em cú nhận xột gỡ về nhan đề Lặng lẽ Sa Pa? Đặt nhan đề như vậy cú tỏc dụng gỡ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Giỏo viờn: Bao quỏt lớp học hoạt động, phỏt hiện khú khăn của cỏc nhúm học sinh và giỳp đỡ.
- Học sinh: Suy nghĩ độc lập.
Bước 3: Bỏo cỏo kết quả: 
- GV yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả cỏc nhiệm vụ:
- HS bỏo cỏo kết quả nhiệm vụ 1:
+ Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991)
+ Quờ: Quảng Nam.
+ Chuyờn viết về truyện ngắn, bỳt ký.
+ Phong cỏch văn xuụi: nhẹ nhàng, giàu chất thơ.
GV lưu ý thờm một số nột về tỏc giả trờn bảng phụ, yờu cầu HS đọc.
- HS bỏo cỏo kết quả nhiệm vụ 2:
Gồm nhiều truyện và kớ trong đú tiờu biểu là:
+ Giú bấc giú nồm (1956).
+ Những tiếng vỗ cỏnh 1967)
+ Giữa trong xanh. (1972)
+ Nửa đờm về sỏng. (1978)
+ Lý Sơn, mựa tỏi (1981)...
- HS bỏo cỏo kết quả nhiệm vụ 3:
- Ra đời năm 1970 trong chuyến đi thực tế tại Lào Cai của tỏc giả. In trong tập “ Giữa trong xanh” ( 1972)
- GV: Năm 1970 là thời kỡ miền Nam đang chiến đấu chống đế quốc Mỹ, cũn miền Bắc đang trong thời kỡ xõy dựng XHCN và xõy dựng đất nước để chi viện cho miền Nam thống nhất đất nước 
 - HS thực hiện nhiệm vụ 4: 
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc : giọng chậm, cảm xỳc sõu lắng 
- HS bỏo cỏo kết quả nhiệm vụ 5:
+ 2-3 học sinh đứng lờn trỡnh bày bản túm tắt của mỡnh.
GV lưu ý: Truyện Lặng lẽ Sa Pa được xem như là một bài thơ đậm chất trữ tỡnh, ớt tỡnh tiết và sự kiện cho nờn chỳng ta cú nhiều cỏch để túm tắt nhưng phải đảm bảo được những nội dung chớnh của truyện.
- HS túm tắt, HS khỏc nhận xột = >GV chiếu mẫu bài túm tắt mẫu: Trờn chuyến xe khỏch từ Hà Nội lờn Lào Cai, ụng họa sĩ già, bỏc lỏi xe, cụ kĩ sư trẻ tỡnh cờ quen nhau. Bỏc lỏi xe đó giới thiệu cho ụng họa sĩ và cụ kĩ sư làm quen với anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn. Cuộc gặp gỡ chỉ 30 phỳt, anh thanh niờn tặng hoa cho cụ gỏi, pha trà và trũ chuyện với mọi người về cuộc sống và cụng việc của anh. ễng họa sĩ muốn vẽ chõn dung anh, anh liền từ chối và giới thiệu với ụng những người khỏc mà anh cho là xứng đỏng hơn anh. Nhưng ụng đó kịp ghi xong bức chõn dung về người thanh niờn ấy. Cụ kĩ sư xỳc động, yờn tõm hơn về quyết định lờn Lào Cai cụng tỏc. Khi chia tay, anh thanh niờn tặng mọi người một làn trứng. 
- HS bỏo cỏo kết quả nhiệm vụ 6:
-HS quan sỏt ảnh và cú cỏc cỏch cảm nhận khỏc nhau về cảnh vật và con người Sa Pa.
- Học sinh bỏo cỏo nhiệm vụ 7:
+ Ngụi kể : thứ 3
- Học sinh bỏo cỏo nhiệm vụ 8:
+ Điểm nhỡn trần thuật : ễng họa sĩ 
- GV điểm nhỡn trần thuật chủ yếu đặt vào ụng họa sĩ đụi khi chuyển sang cụ kĩ sư giỳp cho cõu chuyện cú vẻ đẹp chõn thật và khỏch quan nhưng vẫn nổi bật được chất trữ tỡnh. Qua cỏi nhỡn của cỏc nhõn vật tỏc giả cũn thể hiện được những suy ngẫm của chớnh mỡnh về cuộc sống.
- Học sinh bỏo cỏo nhiệm vụ 9:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự, miờu tả, biểu cảm.
- Học sinh bỏo cỏo nhiệm vụ 10:
- Phần 1: Từ đầu à Kỡa, anh ta kỡa: Nhõn vật anh thanh niờn qua lời kể của bỏc lỏi xe.
- Phần 2: Tiếp à khụng cú vật gỡ như thế: Cuộc gặp mặt, trũ chuyện giữa anh thanh niờn với bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ với cụ kĩ sư.
- Phần 3: Cũn lại: Cuộc chia tay đầy cảm động giữa cỏc nhõn vật.
- Học sinh bỏo cỏo nhiệm vụ 11:
 + Tỏc giả dựng cỏch núi đảo ngữ đưa tớnh từ “lặng lẽ” lờn trước danh từ “Sa pa” để gõy ấn tượng mạnh về sự lặng lẽ. Nhưng lặng lẽ chỉ là cỏi khụng khớ bờn ngoài của cảnh vật, điều mà tỏc giả muốn khỏm phỏ và truyền đến người đọc đú là đằng sau vẻ bề ngoài tưởng chừng lặng lẽ ấy là sự miệt mài, hăng say lao động, cống hiến cho đất nước một cỏch bền bỉ, thầm lặng của những con người nơi đõy.
-> Nhan đề gúp phần làm nổi bật chủ đề tỏc phẩm: dưới sự lặng lẽ của Sa pa cú những con người đang õm thầm lao động miệt mài, tự giỏc cống hiến cho sự nghiệp chung của đất nước.
Bước 4. Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ:
Giỏo viờn: nhận xột, bổ sung và chốt lại đơn vị kiến thức.
I. Đọc – tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Thành Long ( 1925 – 1991)
- Quờ: Quảng Nam.
- Chuyờn viết về truyện ngắn, bỳt ký.
- Phong cỏch văn xuụi: nhẹ nhàng, giàu chất thơ.
- Tỏc phẩm chớnh tiờu biểu là:
+ Những tiếng vỗ cỏnh.( 1967)
+ Giữa trong xanh. (1972)
+ Nửa đờm về sỏng. (1978)....
2. Tỏc phẩm.
a. Hoàn cảnh sỏng tỏc:
- Viết nhõn chuyến đi Lào Cai vào mựa hố (1970).
- Xuất xứ: in trong tập“ Giữa trong xanh” (1972).
b. Đọc, túm tắt tỏc phẩm
* Đọc.
* Túm tắt tỏc phẩm:
* Tỡm hiểu từ khú.
c. Ngụi kể, điểm nhỡn trần thuật, phương thức biểu đạt:
- Ngụi kể: thứ 3
- Điểm nhỡn trần thuật: ễng họa sĩ
 - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miờu tả, biểu cảm.
d. Bố cục: ba phần
- Phần 1: Từ đầu à Kỡa, anh ta kỡa: Nhõn vật anh thanh niờn qua lời kể của bỏc lỏi xe.
- Phần 2: Tiếp à khụng cú vật gỡ như thế: Cuộc gặp mặt, trũ chuyện giữa anh thanh niờn với bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ với cụ kĩ sư.
- Phần 3: Cũn lại: Cuộc chia tay đầy cảm động giữa cỏc nhõn vật.
e. Nhan đề:
2. PHÂN TÍCH VĂN BẢN (12 PHÚT)
(1) Mục tiờu:
+ Học sinh nắm được tỡnh huống truyện và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật.
+ Hiểu được hoàn cảnh sống và cụng việc của anh thanh niờn – nhõn vật chớnh của truyện..
+ Học sinh biết trõn trọng những con người õm thầm, lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc.
(2) Phương phỏp, kĩ thuật: Thảo luận theo bàn, vấn đỏp, trỡnh bày, đàm thoại, liờn hệ thực tế, gợi mở. 
(3) Hỡnh thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhúm bàn.
(4) Phương tiện dạy học: mỏy chiếu. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Giỏo viờn:
+ Giỏo viờn cho học sinh hoạt động theo cặp bàn và nờu nhiệm vụ thực hiện.
- Yờu cầu 1: 
? Em cú nhận xột gỡ về tỡnh huống cơ bản của truyện? Việc tạo ra tỡnh huống truyện như vậy cú tỏc dụng gỡ?
? Truyện gồm cú những nhõn vật nào? Ai là nhõn vật chớnh?
? Việc khụng đặt tờn cho cỏc nhõn vật theo em cú phải là dụng ý của nhà văn?
- Yờu cầu 2: 
? Qua lời giới thiệu của bỏc lỏi xe ta thấy hoàn cảnh sống của anh thanh niờn hiện lờn như thế nào?
? Lời giới thiệu nào của bỏc về anh khiến cho em cảm thấy thỳ vị?
? Em cú nhận xột gỡ về hoàn cảnh sống đú của anh?
? Qua lời kể anh làm cụng việc gỡ? 
? Để làm những cụng việc ấy anh đó phải trải qua những gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về cụng việc của anh? 
- Yờu cầu 3:
? Qua những điều đó phõn tớch em cú suy nghĩ gỡ về hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niờn?
? Để vượt qua sự vắng vẻ và cụ đơn đú đũi hỏi ở anh điều gỡ?
+ Giỏo viờn phỏt phiếu học tập.
- Học sinh:
+ Học sinh tiếp nhận nhiờm vụ hoạt đụng theo nhúm bàn.
- Học sinh: làm việc theo nhúm bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Giỏo viờn: Bao quỏt lớp học hoạt động, phỏt hiện khú khăn của cỏc nhúm học sinh và giỳp đỡ.
- Học sinh: Suy nghĩ và thảo luận theo nhúm bàn, đưa ra cõu trả lời và đại diện trỡnh bày.
Bước 3. Trao đổi, thảo luận, bỏo cỏo. 
- Giỏo viờn: Gọi đại diện nhúm trỡnh bày và chốt kiến thức.
- Học sinh: 
+ Đại diện học sinh trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
+ Lớp quan sỏt, lắng nghe và nhận xột.
- Học sinh bỏo cỏo yờu cầu 1:
+ Núi về cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn với bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ và cụ kĩ sư trờn chuyến chuyến xe ấy.
- GV: Tạo ra tỡnh huống ấy giỳp tỏc giả giới thiệu nhõn vật chớnh một cỏch thuận lợi và nhất là để nhõn vật ấy hiện ra qua cỏi nhỡn và ấn tượng của cỏc nhõn vật khỏc.
- Nhõn vật chớnh là anh thanh niờn được hiện lờn qua cỏi nhỡn và ấn tượng của cỏc nhõn vật khỏc.
- Cỏc nhõn vật phụ xuất hiện trực tiếp và giỏn tiếp (Bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ, cụ kĩ sư, ụng kĩ sư vườn rau Sapa, anh cỏn bộ nghiờn cứu sột) cú vai trũ làm nổi bật nhõn vật chớnh và làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm
GV: Tất cả cỏc nhõn vật từ chớnh đến phụ đều cú một điểm rất đặc biệt mà tỏc giả NTL đó xõy dựng đú là họ đều khụng cú tờn riờng chỉ được gọi theo tuổi tỏc, giới tớnh, nghề nghiệp (...) Cỏch đặt tờn ấy cú dụng ý : tỏc giả muốn núi về những con người vụ danh đang ngày đờm lặng lẽ, say mờ, cống hiến cho đất nước. Họ ở mọi độ tuổi, nghề nghiệp và đến từ nhiều nơi nhưng đều cú điểm chung là lặng lẽ dõng cho đời tỡnh yờu và sức vúc của mỡnh. Điều này làm tăng thờm sức khỏi quỏt cho cõu chuyện.
- Học sinh bỏo cỏo yờu cầu 2:
- Anh thanh niờn 27 tuổi.
- Sống và làm việc một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m
- Quanh năm suốt thỏng chỉ làm bạn với cỏ cõy và mõy mự
- Là người “cụ độc nhất thế gian”, “thốm người”
=>Cuộc sống cụ đơn, buồn tẻ, thiếu thốn tinh thần.
GV: 27 tuổi- độ tuổi cũn rất trẻ, độ tuổi ấy phự hợp với những nơi phồn hoa độ thị đụng vui nhưng anh lại vui vẻ vượt nỳi băng rừng làm việc ở đỉnh Yờn Sơn cao 2600, khụng cú người, quanh năm suốt thỏng làm bạn với cõy cỏ, mõy mự=> chớnh hoàn cảnh cụ đơn, buồn tẻ, thiếu thốn về tinh thần ấy mà anh đó mắc căn bệnh lạ- “thốm người” và để chữa cho căn bệnh lạ của mỡnh anh đó tỡm ra một phương thuốc cũng rất "lạ" đú là anh đó hạ cõy chắn đường xe chạy để được nhỡn và nghe thấy tiếng người để phần nào với đi cỏi nỗi “thốm người” của mỡnh.
- Làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu
- Nhiệm vụ: Đo giú , đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất..(dự vào việc bỏo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu)
- Một ngày 4 lần ghi số liệu bỏo về trung tõm: 4h sỏng, 11h trưa, 7h tối, 1h sỏng) (nửa đờm đỳng giờ ốp thỡ dự mưa tuyết, giỏ lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm việc, xong việc trở về khụng tài nào ngủ được)
=> Cụng việc đũi hỏi phải cú tri thức, cẩn thận, tỉ mỉ, chớnh xỏc, cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
- Học sinh bỏo cỏo yờu cầu 3:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt, vắng vẻ, cụ đơn. 
+ Đũi hỏi con người phải cú tinh thần dũng cảm, ý thức trỏch nhiệm, bản lĩnh và sức chịu đựng cao.
GV: Nếu khụng cú tất cả những phẩm chất ấy cú thể anh sẽ khụng chịu đựng nổi trong suốt mấy năm trời, anh cú thể cũng như nhiều người sẽ trở về dưới xuụi để an phận với cụng việc nhẹ nhàng. Nhưng anh đó vượt lờn để sống một cuộc sống đẹp, cú ớch cho đời. Vậy lối sống đẹp của anh được biểu hiện như thế nào cụ cựng cỏc em sẽ cựng tỡm hiểu ở tiết học sau
Bước 4. Phương ỏn kiểm tra, đỏnh giỏ:
Giỏo viờn: nhận xột, bổ sung.
II. Phõn tớch:
1. Tỡnh huống truyện và hệ thống nhõn vật.
- Tỡnh huống truyện:
+ Núi về cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn với bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ và cụ kĩ sư trờn chuyến chuyến xe ấy.
- Hệ thống nhõn vật: 
+ Nhõn vật chớnh là anh thanh niờn được hiện lờn qua cỏi nhỡn và ấn tượng của cỏc nhõn vật khỏc.
+ Cỏc nhõn vật phụ xuất hiện trực tiếp và giỏn tiếp (bỏc lỏi xe, ụng họa sĩ, cụ kĩ sư, ụng kĩ sư vườn rau Sapa, anh cỏn bộ nghiờn cứu sột) cú vai trũ làm nổi bật nhõn vật chớnh và làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm.
2. Nhõn vật anh thanh niờn:
a. Hoàn cảnh sống và cụng việc:
* Hoàn cảnh sống: 
- Anh thanh niờn 27 tuổi.
- Sống và làm việc một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m
- Quanh năm suốt thỏng chỉ làm bạn với cỏ cõy và mõy mự
- Là người “cụ độc nhất thế gian”, “thốm người”
->Cuộc sống cụ đơn, buồn tẻ, thiếu thốn về tinh thần.
* Cụng việc:
- Làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu.
- Nhiệm vụ: Đo giú , đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất...
- Một ngày 4 lần ghi số liệu bỏo về trung tõm :4h sỏng, 11h trưa, 7h tối, 1h sỏng) 
-> Cụng việc đũi hỏi phải cú tri thức, cẩn thận, tỉ mỉ, chớnh xỏc, cú tinh thần trỏch nhiệm cao
=>Cụng việc gian khổ, đũi hỏi con người phải cú tinh thần dũng cảm, cú bản lĩnh và sức chịu đựng cao 
HOẠT ĐễNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (3 PHÚT)
(1) Mục tiờu:
+ Khắc sõu kiến thức chung về tỏc giả, tỏc phẩm; 
+ Rốn kĩ năng: Nhận biết đề.
(2) Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học: Vấn đỏp.
(3) Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cỏ nhõn.
(4) Phương tiện: Mỏy chiếu, bài tập.
Cõu hỏi
Cõu 1: Ai là nhõn vật trung tõm của truyện?
	A. ễng họa sĩ
	B. Cụ kĩ sư
	C. Anh thanh niờn
	D. Bỏc lỏi xe
Cõu 2: Truyện được kể chủ yếu theo điểm nhỡn và ý nghĩ của nhõn vật nào?
	A. ễng họa sĩ
	B. Cụ kĩ sư
	C. Anh thanh niờn
	D. Bỏc lỏi xe
Cõu 3. Cỏc nhõn vật phụ đó gúp phần:
	 A. Tụ đậm thờm chõn dung nhõn vật chớnh 
	 B. Tụ đậm thờm chõn dung nhõn vật chớnh và thể hiện chủ đề tỏc phẩm.
	 C. Đẩy cỏc tỡnh huống truyện trở nờn gay cấn, hấp dẫn hơn.
	 D. Chỉ B,C đỳng.
Cõu 4. Vỡ sao cỏc nhõn vật đều khụng cú tờn?
Cõu 5 . Chọn cỏch giải thớch đỳng nhất cho từ cụ độc:
A. Chỉ cú một mỡnh, tỏch khỏi mọi liờn hệ với xung quanh
B. Chỉ cú một mỡnh, được mọi người giỳp đỡ
C. Chỉ cú một mỡnh, khụng nương tựa được vào đõu
D. Chỉ cú một mỡnh khao khỏt được liờn hệ với mọi người.
Đỏp ỏn:
Cõu 1: C
Cõu 2: A
Cõu 3: B
Cõu 4: Tỏc giả muốn núi về những người vụ danh lặng lẽ, say mờ cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề ở Sa Pa, khỏch của Sa Pa ...
Cõu 5: D
 IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẤN HỌC TÂP ( DỰ KIẾN 2 PHÚT)
1. Tổng kết: (1 phỳt)
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại những đơn vị kiến thức trọng tõm của tiết học.
- Giỏo viờn nhận xột chung về tiết học và thỏi độ học tập của học sinh.
2. Hướng dẫn học tập: (1 phỳt)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Nắm được những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm.
+ Nắm được cốt truyện và tỡnh huống truyện.
+ Hoàn thành bài tập cũn lại.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
+ Yờu cầu học sinh về nhà soạn tiết tiếp theo của văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”: tỡm hiểu vẻ đẹp của anh thanh niờn, cỏc nhõn vật khỏc trong truyện và cảnh sắc thiờn nhiờn Sa Pa.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_bai_14_tiet_68_van_ban_lang_le_sa_pa_nguye.doc