Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 - Tập đọc: Bác sĩ Sói - Trường Tiểu học Đuốc Sống
Luyện đọc:Ngắt câu:Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.
Luyện đọc:Ngắt câu:Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên người, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.
Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào?Một bạn vội, nói với em trên cầu thang: “Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.”Một bạn vô ý đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá !”Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em: “Xin lỗi bạn. M
Gợi ý:a, Đó là môn thể thao nào?b, Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?c, Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào?d, Em cùng xem với những ai?e, Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?g, Kết quả thi đấu ra sao?
Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiêc cánh nhỏ xíu. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế mà quý lắm đấy. Cặp mỏ tí hon
Nói lời đáp lại của em trong các tình huống sau:Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói: “Cháu vào đi!”Em mời cô y tá ở gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời: “Cô sẽ sang ngay.”Em mời bạn
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Tranh vẽ cảnh gì? Sóng biển như thế nào? Trên mặt biển có những gì? Trên bầu trời có những gì?
a. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, huơu)
Khi nào ta dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ?Khi hết câu phải dùng dấu chấm . Chữ cái đầu câu phải viết hoa .
Trăng trên sông trên đồng trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần càng vàng dần càng nhẹ dần.
Các từ: tinh ranh, tò mò, nhút nhát, nhanh nhẹn, hiền lành, hung ác, tinh nghịch, chậm chạp, Đó là các từ chỉ đặc điểm của mỗi con vật.
Lưu ý: Có một số loài cây vừa thuộc nhóm cây này, vừa thuộc nhóm cây khác.Ví dụ: - Cây mít ( vừa thuộc nhóm cây ăn quả, vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ). - Cây xà cừ (vừa thuộc nhóm cây bóng mát, vừa thuộc nhóm cây lấy gỗ ).
Hoạt động 3: Chuyển đổi chữ in hoa sang chữ thường+ B1: Quét khối đoạn văn bản cần chuyển đổi. + B2: Chọn Tab Home + B3: Nhấp vào nút (hiệu ứng chữ) + B4: Chọn kiểu hiệu ứng chữ muốn tạo.
Hoạt động 3: Dán văn bản bằng công cụ+ B1: Di chuyển con trỏ đến nơi muốn dán+ B2: Chọn tab Home+ B3: Nhấp vào nút Paste ( dán ). Em có thể dán nhiều lần ( kết quả giống nhau ).
Hoạt động 4: Trải nghiệm- Em hãy khởi động Microsoft Word để tạo văn bản mới có nội dung như sau: Khởi động Word Bạn ơi vào Word cho nhanh, Bạn luôn ghi nhớ thật rành như sau: Start là nút bắt đầu All Programs bước tiếp theo tức thì.- Sau đó lưu tài liệu đặt tên word.do
Tình huốngEm muốn bố hoặc mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhậtEm muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
Bài tập 4: Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình huống sau? Vì sao?Tình huống 1: Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích.Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ có phim hoạt hình. Em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lạ
PHẦN KẾT THÚC- Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
PHẦN KHỞI ĐỘNGCác em học sinh xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, cánh tay, hông, gối: 2 lần 8 nhịpPHẦN CƠ BẢNCác em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhịp
Các em học sinh xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, cánh tay, hông, gối: 2 lần 8 nhịpPHẦN CƠ BẢNCác em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhịp
PHẦN KẾT THÚC- Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
PHẦN KẾT THÚC- Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
- Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
PHẦN KHỞI ĐỘNGCác em học sinh xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, cánh tay, hông, gối: 2 lần 8 nhịpCác em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần 8 nhịp