Giáo án Lớp 6

Thư viện giáo án, bài giảng Lớp 6, sáng kiến kinh nghiệm Lớp 6
Giáo án Toán 6 - Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tiết 59 + 60: Tấm thiệp và phòng học của em

Giáo án Toán 6 - Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tiết 59 + 60: Tấm thiệp và phòng học của em

13Đặng Luyến02/07/202420020

1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức về các hình phẳng, các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Hiểu hơn về ý nghĩa của tấm thiệp và biết cách làm tấm thiệp.2. Năng lực - Năng lực riêng: + Ứng dụng kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào th

Giáo án Toán 6 - Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tiết 61+ 62: Vẽ hình đơn giản với phần mềm geogebra

Giáo án Toán 6 - Hoạt động thực hành trải nghiệm - Tiết 61+ 62: Vẽ hình đơn giản với phần mềm geogeb

20Đặng Luyến02/07/202419010

1. Kiến thức: - Hiểu được tính năng của các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm GeoGebra. - Biết cách vẽ các hình đơn giản( điểm, đoạn thẳng, góc.đến các hình như: tam giác đều, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.) nhờ nắm được các tính chất của các hình đó. Ví d

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

8Đặng Luyến02/07/202419940

Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.a) Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau. kết quả của nó không dự đoán trước được có thể xác định được tập hợp tất cả cá

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ đề 1: Bảng thống kê và các dạng biểu đồ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ

26Đặng Luyến02/07/202419920

1. Dữ liệu, thu thập, phân loại và xử lý dữ liệu. Dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh được gọi là dữ liệu. Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi) hoặc thu thậ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần

10Đặng Luyến02/07/202419400

1. Thương trong phép chia số cho số gọi là tỉ số của và .Tỉ số của và kí hiệu ( cũng kí hiệu )* Chú ý:Phân số thì a và b phải là các số nguyênTỉ số thì a và b là các số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân, Ta thường dùng khái niệm tỉ số khi nói về thương của hai đại l

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

8Đặng Luyến02/07/202418600

Cộng, trừ hai số thập phân:Để thực hiện các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.-Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.-Muố

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân số

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về

22Đặng Luyến02/07/202419040

A- PHÉP CỘNG1. Cộng hai phân số cùng mẫuMuốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng phân số không cùng mẫuMuốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

29Đặng Luyến02/07/202419140

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.- Trong hai phân số cùng mẫu dương:+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.+ Nếu tử số của hai phân số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.2. So sánh hai phân số khác mẫu.Muốn so sánh hai phâ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên, phép cộng số nguyên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên, phép cộng số n

13Đặng Luyến02/07/202418880

Phép cộng hai số nguyên.* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0* Để cộng hai số nguyên âm ta cộng hai số đối ( phần số tự nhiên ) của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả.* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chủ đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

12Đặng Luyến02/07/202419120

1. Định nghĩa: + Số nguyên là tập hợp bao gồm các số: Số không, số tự nhiên dương và các số đối của chúng còn gọi là số tự nhiên âm.+ Số nguyên được chia làm hai loại là số nguyên dương và số nguyên âm.* Số nguyên dương là tập hợp các số nguyên lớn hơn (ví dụ: đôi khi c

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội của số tự nhiên ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiê

21Đặng Luyến02/07/202419060

1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Tập hợp ước của a là: Ư , tập hợp các bội của b kí hiệu: B .Ví dụ: Ư B .2. Ước chung và ước chung lớn nhất Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a và b nếu n v

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1.6: Thứ tự thực hiện phép tính

17Đặng Luyến02/07/202419300

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.5: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.5:

30Đặng Luyến02/07/202418200

Trong một biểu thức có chứa nhiều dấu phép toán ta làm như sau:- Nếu biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, có các phép cộng, trừ ,nhâ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2:

11Đặng Luyến02/07/202419200

Dạng 1:Tìm số tự nhiên liền trước, liền sau. Tìm số tự nhiện thỏa mãn điều kiện cho trước.I.Phương pháp giải.Trên trục số nằm ngang, chiều mũi tên đi từ trái sang phải, điểm bên trái biểu diễn số nhỏ, điểm bên phải biểu diễn số lớn. Vì hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 1: Tập hợp

18Đặng Luyến02/07/202418140

1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình, .2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: Mỗi đối tượng trong tập hợp là một phân tử của tậ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

14Đặng Luyến02/07/202417280

I. Phương pháp giải.Để đọc tên và viết kí hiệu góc, ta làm như sau:Bước 1: Xác định đỉnh và hai cạnh của góc.Bước 2: Kí hiệu góc và đọc tên.Lưu ý: Một góc có thể gọi bằng nhiều cách.II. Bài toán.Bài 1.Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Góc tạo bởi hai tia và

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8: Đoạn thằng, trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8: Đoạn thằng, trung điểm của đoạn thẳng

21Đặng Luyến02/07/202419000

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾTNhận biết đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.Biết số đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia.Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI Dạng 1. Nhận biết đo

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điểm, tia

Giáo án dạy thêm Toán học 6 (Kết nối tri thức) - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Đi

14Đặng Luyến02/07/202419320

1. Điểm, đường thẳng là các hình học không được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ; Hình ảnh của đường thẳng: một tia sáng.2. Vị trí của điểm và đường thẳng. • Điểm A thuộc đường thẳng m, kí hiệu .• Điểm M không thuộc đường thẳng m, kí hiệu . 3. Ba điểm thẳ