Giáo án Toán Học 6

Thư viện giáo án, bài giảng Toán Học 6, sáng kiến kinh nghiệm Toán Học 6
Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Chủ đề: Số nguyên tố

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Chủ đề: Số nguyên tố

11Đặng Luyến02/07/2024300

1. Kiến thức: - Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố và hợp số.- Nhận biết được số nguyên tố, hợp số.2. Kĩ năng:- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để xét xem 1 số có là hợp số hay số nguyên tố.- Phân tích được 1 số tự nhiên thành tích các thừa số nguyên

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách ghi số tự nhiên

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Bài 2: Cách ghi số tự nhiên

12Đặng Luyến02/07/2024260

1.Yêu cầu cần đạt:-HS đọc được, viết được, xác định được các hàng và giá trị mỗi chữ số (theo vị trí) trong một số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân.-Đọc được, viết được số La Mã không quá 30.2.Năng lực:-Đọc và viết được số tự nhiên. -Biểu diễn được số tự nhiên c

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Tiết 6: Luyện tập chung

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Tiết 6: Luyện tập chung

10Đặng Luyến02/07/2024320

1. Về kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về: Tập hợp, cách mô tả tập hợp; cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân; giá trị các chữ số của số một số tự nhiên; thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.2. Về năng lực: * Năng lự

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Luyện tập chung

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Luyện tập chung

6Đặng Luyến02/07/2024320

1.Yêu cầu cần đạt:- Gắn kết các nội dung kiến thức từ bài 28 đến bài 31.2.Năng lực:- Viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân; đọc, viết số thập phân; viết được số đối của số thập phân; so sánh được số thập phân.- Tính toán được biểu thức có chứa số thập phân.

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Tiết 17: Luyện tập chung

Giáo án dạy thêm môn Toán 6 (Cánh Diều) - Tiết 17: Luyện tập chung

10Đặng Luyến02/07/2024300

1.Yêu cầu cần đạt:Củng cố và rèn luyện cho Hs kỹ năng: - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm ƯCLN và BCNN. - Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn.2.Năng lực:- Thông qua các ví dụ và bài tập, hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

10Đặng Luyến01/07/2024280

Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.a) Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà:- có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.- kết quả của nó không dự đoán trước được- có thể xác định được tập hợp tất cả cá

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ đề 1: Bảng thống kê và các dạng biểu đồ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ đề 1: Bảng thống kê

26Đặng Luyến01/07/2024360

Dữ liệu, thu thập, phân loại và xử lý dữ liệu.a) Dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh được gọi là dữ liệu. Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.- Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi) hoặc thu th

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

15Đặng Luyến01/07/2024260

1. Góc: Là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Trên hình, ta có góc Kí hiệu: Đỉnh của góc: đỉnh OCác cạnh: Ox, Oy 2. Góc bẹt: Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.3. Điểm nằm bên trong gócKhi hai tia không đối nhau, Điểm là điểm nằm

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8: Đoạn thằng, trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8: Đoạn thằng, trung điểm của đoạn thẳng

30Đặng Luyến01/07/2024320

Nhận biết đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.Biết số đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia.Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng.I. Phương pháp g

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điểm, tia

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điể

21Đặng Luyến01/07/2024280

1) Điểm, đường thẳng là các hình học không được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ; Hình ảnh của đường thẳng: một tia sáng.2) Vị trí của điểm và đường thẳng. - Điểm A thuộc đường thẳng m, kí hiệu .- Điểm M không thuộc đường thẳng m, kí hiệu . 3) Ba điểm thẳ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

7Đặng Luyến01/07/2024340

Cộng, trừ hai số thập phân:Để thực hiện các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.- Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.-

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

10Đặng Luyến01/07/2024340

1. Thương trong phép chia số cho số gọi là tỉ số của và .Tỉ số của và kí hiệu ( cũng kí hiệu )* Chú ý:Phân số thì a và b phải là các số nguyênTỉ số thì a và b là các số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân, Ta thường dùng khái niệm tỉ số khi nói về thương của hai đại l

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân số

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, c

22Đặng Luyến01/07/2024320

1. Cộng hai phân số cùng mẫuMuốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng phân số không cùng mẫuMuốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung.

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

18Đặng Luyến01/07/2024360

1. Khái niệm hình có trục đối xứng.Các hình trên đều có chung tinh chất: Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần, mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đ

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 5.2: Hình có tâm đối xứng

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 5.2: Hình có tâm đối xứng

14Đặng Luyến01/07/2024340

Định nghĩa: Mỗi hình có một điểm O, mà khi quay hình đó quanh điểm O đúng một nửa vòng thì hình thu được “chồng khít” với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi quay). Những hình như thế được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm được gọi là tâm đối xứng của hình. Ví dụ hìn

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

14Đặng Luyến01/07/2024500

+ Số nguyên là tập hợp bao gồm các số: Số không, số tự nhiên dương và các số đối của chúng còn gọi là số tự nhiên âm.+ Số nguyên được chia làm hai loại là số nguyên dương và số nguyên âm.* Số nguyên dương là tập hợp các số nguyên lớn hơn (ví dụ: đôi khi còn viết nhưng d

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên, phép cộng số nguyên

Giáo án dạy thêm Toán học 6 - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên, phép cộng số nguyên

15Đặng Luyến01/07/2024340

1. Phép cộng hai số nguyên.* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0* Để cộng hai số nguyên âm ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả.* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số lớn