Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Tiết 74: Ôn tập

Câu 1.

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

  • Vế bộ máy cai trị:

+ Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới châu - quận là huyện. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyến từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

+ Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

  • Về kinh tế:

+ Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy.

+ Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề.

+ Nắm độc quyến vế sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

Vế văn hoá - xã hội: Chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đổng hoá dân tộc Việt trong suốt thời Bắc thuộc.

2. Những chuyển biến vê' kinh tế - xã hội trong thời kì Bắc thuộc

Về kinh tế: Bên cạnh các nghề truyền thống, xuất hiện một số nghế mới (nghề thủ công); quan hệ buôn bán mở rộng hơn,...

Về xã hội: Xã hội bị phân hoá, hình thành một số tầng lớp mới.

+ Một số quan lại địa chủ người Hán bị Việt hoá.

+ Một bộ phận nông dân biến thành nô tì do mất đất.

+ Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành.

Câu 2.

1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ

Vào khoảng thế kỉ VIITCN, nhà nước đẩu tiên ở Việt Nam ra đời - Nhà nước Văn Lang;

Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.

Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Trung ương, đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho Hùng Vương là lạc hầu; địa phương, lạc tướng đứng đấu các bộ (có 15 bộ); bổ chính đứng đầu chiếng, chạ.

2. Sự ra đời nước Âu Lạc

Thời gian thành lập: khoảng năm 208 TCN.

Phạm vi không gian lãnh thổ của nước Âu Lạc: mỏ’ rộng hơn so với nước Văn Lang.

Tổ chức nhà nước: không có nhiều thay đổi so với Nhà nước Văn Lang; quyền lực nhà vua được mở rộng hơn.

Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cổ Loa.

Chuyển kinh đô xuống vùng Cổ Loa (Llà Nội).

3. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dần Văn Lang, Âu Lạc

Đời sống vật chất:

+ Nghề nông trồng lúa nước cùng vói việc khai khẩn đất hoang, làm thuỷ lợi.

+ Nghề luyện kim vói nghề đúc đổng và rèn sắt đạt nhiều thành tựu rực rỡ (trống đồng, thạp đóng).

+ Nguồn thức ăn và nhà ở.

+ Trang phục và cách làm đẹp.

Đời sống tinh thẩn: Tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên; tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,...; các lễ hội gắn với nông nghiệp trổng lúa nước.

4. Các nước Đông Nam Á

* Quá trình hình thành các vương quốc phong kiến:

+ Thời gian: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

+ Quá trình: Trên cơ sở những quốc gia sơ kì với nhiều bộ tộc cùng sinh sống, dần dẩn đã hình thành những quốc gia lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt. Bộ máy nhà nước của các vương quốc phong kiến dần được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của nhà vua được tăng cường, quân đội, luật pháp ngày càng hoàn thiện.

* Đặc điểm:

Các tín ngưỡng bản địa ở Đông Nam Á đã kết hợp, dung hoà với những tôn giáo bên ngoài như Ấn Độ giáo, Phật giáo, tạo nên đời sổng tín ngưỡng đa dạng, phong phú.

Các cư dân Đông Nam Á tạo ra nhiều loại chữ viết trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của người Ấn Độ. Riêng người Việt thì tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc.

Văn học các quốc gia Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học Ấn Độ, đặc biệt là việc phóng tác các bộ sử thi từ sử thi Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ.

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo.

doc 5 trang Phương Mai 10/06/2025 260
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Tiết 74: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Tiết 74: Ôn tập

Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Tiết 74: Ôn tập
 Tiết 74. ÔN TẬP
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU
 Sau bài học này, giúp HS:
 1. Về kiến thức
 - Hệ thống kiến thức từ đầu HK II.
 2. Về kĩ năng, năng lực
 - Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong 
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
 - Biết hệ thống kiến thức, làm bài tập lich sử.
 3. Về phẩm chất
 Ý thức học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
 - Giáo án 
 - Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
 SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ
C. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
 Hoạt động Nội dung
Bước 1. GV giao nhiệm vụ. Câu 1.
Trình bày Chính sách cai trị của các 1. Chính sách cai trị của các triều đại 
triều đại phong kiến phương Bắc, . phong kiến phương Bắc
Những chuyển biến vê' kinh tế - xã - Vế bộ máy cai trị:
hội trong thời kì Bắc thuộc? + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ 
Bước 2. HS thực hiện yêu cầu. Trung Quốc, chia thành các đơn vị 
Bước 3. HS trình bày. hành chính như châu - quận, dưới châu 
1. Chính sách cai trị của các triều đại - quận là huyện. Từ sau khởi nghĩa Hai 
phong kiến phương Bắc Bà Trưng, chính quyến từ cấp huyện 
 - Vế bộ máy cai trị: trở lên đều do người Hán nắm giữ.
+ Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ + Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng 
Trung Quốc, chia thành các đơn vị tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân 
hành chính như châu - quận, dưới dân ta.
châu - quận là huyện. - Về kinh tế: - Về kinh tế: + Chiếm ruộng đất của nhân dân 
 + Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân 
Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt ta cày cấy.
dân ta cày cấy. + Áp đặt chính sách tô thuế nặng 
2. Những chuyển biến vê' kinh tế - nề.
xã hội trong thời kì Bắc thuộc + Nắm độc quyến vế sắt và muối, bắt 
Về kinh tế: Bên cạnh các nghề dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương 
truyền thống, xuất hiện một số nghế liệu, sản vật quý.
mới (nghề thủ công); quan hệ buôn Vế văn hoá - xã hội: Chính quyền 
bán mở rộng hơn,... phong kiến phương Bắc đều thực hiện 
Bước 4. GV nhận xét, KL. chính sách đổng hoá dân tộc Việt trong 
 suốt thời Bắc thuộc.
 2. Những chuyển biến vê' kinh tế - xã 
 hội trong thời kì Bắc thuộc
 Về kinh tế: Bên cạnh các nghề truyền 
 thống, xuất hiện một số nghế mới (nghề 
 thủ công); quan hệ buôn bán mở rộng 
 hơn,...
 Về xã hội: Xã hội bị phân hoá, hình 
 thành một số tầng lớp mới.
 + Một số quan lại địa chủ người 
 Hán bị Việt hoá.
 + Một bộ phận nông dân biến thành 
 nô tì do mất đất.
 + Tầng lớp hào trưởng bản địa hình 
 thành.
 Câu 2. 
 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ
Bước 1. GV giao nhiệm vụ. Vào khoảng thế kỉ VIITCN, nhà nước 
Trình bày Nhà nước văn Lang, Âu đẩu tiên ở Việt Nam ra đời - Nhà nước 
Lạc? Văn Lang;
Bước 2. HS thực hiện yêu cầu. Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang 
Bước 3. HS trình bày kết quả. gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn 
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. cổ Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Ở Trung 
Vào khoảng thế kỉ VIITCN, nhà ương, đứng đầu là Hùng Vương, giúp 
nước đẩu tiên ở Việt Nam ra đời - việc cho Hùng Vương là lạc hầu; Ở địa 
Nhà nước Văn Lang; phương, lạc tướng đứng đấu các bộ (có 
2. Sự ra đời nước Âu Lạc 15 bộ); bổ chính đứng đầu chiếng, chạ.
Thời gian thành lập: khoảng năm 2. Sự ra đời nước Âu Lạc
208 TCN. Thời gian thành lập: khoảng năm 208 
3. Đời sống vật chất và tinh thần TCN.
của cư dần Văn Lang, Âu Lạc Phạm vi không gian lãnh thổ của nước 
Đời sống vật chất: Âu Lạc: mỏ’ rộng hơn so với nước Văn 
 Lang.
+ Nghề nông trồng lúa nước cùng 
vói việc khai khẩn đất hoang, làm Tổ chức nhà nước: không có nhiều thay 
thuỷ lợi. đổi so với Nhà nước Văn Lang; quyền 
 lực nhà vua được mở rộng hơn.
Đời sống tinh thẩn: Tục thờ cúng tổ 
tiên và thờ các vị thần trong tự Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt 
nhiên; tục xăm mình, nhuộm răng, có thành Cổ Loa.
ăn trầu,...; các lễ hội gắn với nông Chuyển kinh đô xuống vùng Cổ Loa 
nghiệp trổng lúa nước. (Llà Nội).
Bước 4. GV nhận xét, KL. 3. Đời sống vật chất và tinh thần của 
 cư dần Văn Lang, Âu Lạc
 Đời sống vật chất:
 + Nghề nông trồng lúa nước cùng vói 
 việc khai khẩn đất hoang, làm thuỷ lợi.
 + Nghề luyện kim vói nghề đúc đổng 
 và rèn sắt đạt nhiều thành tựu rực rỡ 
 (trống đồng, thạp đóng).
 + Nguồn thức ăn và nhà ở.
 + Trang phục và cách làm đẹp.
 Đời sống tinh thẩn: Tục thờ cúng tổ 
 tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên; 
 tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,...; 
 các lễ hội gắn với nông nghiệp trổng lúa nước.
 4. Các nước Đông Nam Á
 * Quá trình hình thành các vương quốc 
 phong kiến:
 + Thời gian: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
 + Quá trình: Trên cơ sở những quốc gia 
 sơ kì với nhiều bộ tộc cùng sinh sống, 
 dần dẩn đã hình thành những quốc gia 
- Nội dung: Các nước Đông Nam Á.
 lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất 
GV hướng dẫn, HS thực hiện ôn tập làm nòng cốt. Bộ máy nhà nước của các 
ở nhà. vương quốc phong kiến dần được tổ 
 chức quy củ hơn, quyền lực của nhà 
 vua được tăng cường, quân đội, luật 
 pháp ngày càng hoàn thiện.
 * Đặc điểm:
 Các tín ngưỡng bản địa ở Đông Nam Á 
 đã kết hợp, dung hoà với những tôn 
 giáo bên ngoài như Ấn Độ giáo, Phật 
 giáo, tạo nên đời sổng tín ngưỡng đa 
 dạng, phong phú.
 Các cư dân Đông Nam Á tạo ra nhiều 
 loại chữ viết trên cơ sở tiếp thu chữ 
 Phạn của người Ấn Độ. Riêng người 
 Việt thì tiếp thu chữ Hán của người 
 Trung Quốc.
 Văn học các quốc gia Đông Nam Á 
 cũng tiếp thu văn học Ấn Độ, đặc biệt 
 là việc phóng tác các bộ sử thi từ sử thi 
 Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ.
 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Đông 
 Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của 
 các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lich_su_6_tiet_74_on_tap.doc