Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Tiết 57, 58, 59: Luyện tập, Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2021-2022
Hoạt động khởi động (8 phút)
Mục tiêu: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng
1.Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
a. Giao điểm của ba đường trung tuyến
b. Giao điểm của ba đường phân giác
2.Trọng tâm của tam giác là:
a. Giao điểm của ba đường trung tuyến
b. Giao điểm của ba đường phân giác
3. Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
4. Điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
5. Cho hình vẽTam giác DBC là tam giác gì? Vì sao?
6. Mỗi tam giác có mấy đường phân giác?
Nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác
Hoạt động hình thành kiến thức: (28 ph)
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 7 - Tiết 57, 58, 59: Luyện tập, Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2021-2022

KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 Đại số tuân 32 67 Ôn tập chương IV §6. Tính chất ba đường phân giác 56 của tam giác 57 Luyện tập §7. Tính chất đường trung trực 58 của một đọan thẳng 59 Luyện tập TUẦN:32 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 57: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc. 3. Tư duy: phát triển tư duy logic toán học 4. Năng lực, Phẩm chất: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. II. CHUẨN BỊ GV và HS: GV: + Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập. + Thước thẳng, ê ke, com pa, thước hai lề, phấn màu. + Phiếu học tập in bài tập củng cố để phát cho HS. HS : + Ôn tập các định lí về Tính chất tia phân giác của một góc, tính chất ba đường phân giác của tam giác, Tính chất tam giác cân, tam giác đều. + Thước hai lề, ê ke, com pa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 2. Kiểm tra bài cũ: (trong phần khởi động) 3. Tiến trình bài học: Hoạt động khởi động (8 phút) Mục tiêu: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng 1.Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là: a. Giao điểm của ba đường trung tuyến b. Giao điểm của ba đường phân giác 2.Trọng tâm của tam giác là: a. Giao điểm của ba đường trung tuyến b. Giao điểm của ba đường phân giác 3. Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. 4. Điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc đó A D 5. Cho hình vẽ Tam giác DBC là tam giác gì? Vì sao? B C 6. Mỗi tam giác có mấy đường phân giác? Nêu tính chất ba đường phân giác của tam giác Hoạt động hình thành kiến thức: (28 ph) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. Hoạt động GV & HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao: Bài 40 . - GV đưa đầu bài 40 lên bảng GT: ABC: AB = AC phụ. G: Trọng tâm Trọng tâm của tam giác là gì ? Làm thế I: Giao điểm 3 đường phân giác nào để xác định được G ? Làm thế nào KL: A, G, I thẳng hàng ? để xác định được G ? A - I được xác định như thế nào ? - Tam giác ABC cân tại A, vậy phân E giác AM của tam giác đồng thời là I N đường gì ? G - Tại sao A, G, I thẳng hàng ? Bài 42 : Chứng minh định lí: B M C Nếu tam giác có 1 đường trung tuyến Chứng minh: KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 đồng thời là phân giác thì tam giác đó Vì tam giác ABC cân tại A nên phân là tam giác cân. giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến (tính chất tam giác cân). GV hướng dẫn HS vẽ hình: - G là trọng tâm của tam giác nên G Kéo dài AD 1 đoạn DA' = DA thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là - Gợi ý HS phân tích bài toán: giao của các đường phân giác của tam ABC cân AB = AC giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) A, G, I thẳng hàng vì Có AB = A'C AC' = AC cùng thuộc AM. (do ADB = ADC) CAA' cân Bài 42 . A' = A2 GT: ABC (có do ADB = A'DC) A1 = A2 BD = DC Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KL: ABC cân. - HS thực hiện mục theo nhóm . Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo. Chứng minh: HS chứng minh theo cách khác. Xét ADB và A'DC có: AD = A'D (cách vẽ) D1 = D2 (Đối đỉnh) DB = DC (gt) ADB = A'DC (c.g.c) A1 = A' (góc tương ứng) và AB = A'C. Xét CAA' có : A2 = A' (= A1) CAA' cân AC = A'C (đ/n tam giác cân) mà A'C = AB (c/m trên) AC = AB ABC cân. GV chốt lại những kiến thức trong bài - BT: 43 , 49, 50, 51 . * Rút kinh nghiệm: TIẾT 58: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 2. Năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và chứng minh định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn bài tập và câu hỏi 2 – HS: Sgk, thước thẳng, êke, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? (5 điểm) Trả lời: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó. Bài tập: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. M A B Lấy M thuộc d. So sánh MA = MB. (5 điểm) GV gọi HS nhận xét cho điểm. I I C C D D E E A A K K B B KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “Chúng ta vừa ôn lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước có chia khoảng và êke. Nếu dùng thước thẳng và compa có thể dựng được đường trung trực của một đoạn thẳng hay không? Chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a) Mục tiêu: HS biết tính chất điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng. Biết cách giải bài tập liên quan đến kiến thức đã học ở mức độ nhận biết. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Định lí về tính chất các GV: lấy một mảnh giấy trong đó có một mép cắt điểm thuộc đường trung là đoạn AB. trực: GV: yêu cầu HS thực hành gấp hình theo hướng a) Thực hành: dẫn của Sgk (hình 41a, b) b) Định lí (định lí thuận): H: Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB? GV: Yêu cầu HS thực hành tiếp (hình 41 c), độ dài nếp gấp 2 là gì ? KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 H: Hai khảng cách này như thế nào ? H: Vậy điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì? // // A I B GV: Nhấn mạnh nội dung định lí. Sau đó yêu cầu I I HS vẽ hình và c/minh định lí. I I M I I * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: I HS: thực hành gấp hình theo Sgk (hình 41a, b) HS: Vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung C C GT M thuộc trung trực của điểm của nó. C D C D C đoạnD thẳng AB CD D HS: thực hành gấp hình theo SGK (hính 41c) E D C E E HS: Khoảng cách từ M tới hai điểm A và B. E D E KL MA A = E MB A HS: Nêu định lí A K A E K K B K A B A * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: B KB A + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại B K K B các tính chất. B + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Giáo viên cho HS làm bài Bài 44 (SGK tr76) Hoạt động 2: Định lí đảo a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Định lí đảo: H: Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên? a) A M GV: Vẽ hình và yêu cầu HS thực hiện ?1 B GV: yêu cầu HS nêu cách chứng minh (xét hai M trường hợp) b) a) M AB 1 2 b) M AB A I B GV: Trường hợp b có thể nêu cách chứng minh ?1 khác: Từ M hạ MI AB chứng minh MAI = GT Đoạn thẳng AB, MA = MBI- MB GV: Nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét KL M thuộc trung trực của * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đoạn thẳng AB HS: Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. Chứng minh: (Sgk) HS: Thực hiện ?1 HS: Có thể chứng minh như Sgk HS: Đọc lại nhận xét tr 75 Sgk * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 Hoạt động 3: Ứng dụng a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Ứng dụng: GV: Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. R GV: vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực. GV: nêu chú ý Sgk/76 M I N GV: yêu cầu HS chứng minh PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN. GV: Gợi ý cho HS bằng cách nối PM, PN, QM, P QN R > 1 MN * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2 HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV + PM = PN = R P thuộc HS: chứng minh trung trực của MN. GV: Gợi ý cho HS bằng cách nối PM, PN, QM, QM = QN = R Q thuộc QN. trung trực của MN * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: PQ là trung trực của đoạn + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm thẳng MN. vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực và cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 44, 46 tr76 Sgk c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài tập 44/76 sgk. vì M thuộc đường trung trực của x A B đoạn thẳng AB nên MA = MB = 5cm 5cm M y Bài tập 46/76 sgk.( MĐ 2,3, 4) GT: ABC: AB = AC DBC: DB = DC A BFE: EB = FE D / \ \\ // Kl : A, D, E thẳng hàng B C __ __ Ta có: E AB = AC A thuộc đường trung trực củaBC. DB = DC D thuộc đương trung trực củaBC. EB = FE E thuộc đường trung rtực củaBC. KHBD Hình học 7 Năm học 2021-2022 Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng. d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các 2 định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước vàcompa. - Ôn lại khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đthẳng xy. - Làm bài tập 45, 47, 48, 51.Sgk Tiết 59: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình). 2. Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đoạn thẳng cho trước bằng thước thẳng và com pa. + Giải bài tập thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Tư duy: phát triển tư duy logic toán học 4. Năng lực, Phẩm chất: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. II. CHUẨN BỊ GV và HS: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. - HS : Thước thẳng, com pa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (trong phần khởi động)
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_7_tiet_57_58_59_luyen_tap_tinh_chat_du.docx
Kim Sơn _Toán_ Lớp 7_Tinh chat duong trung truc cua mot doan thang.ppt
Kim Sơn_ Toán _Lớp 7_ Luyện tập tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.ppt
Kim Sơn_Toán _Lớp 7_Luyen tap tinh chat ba phan giac cua tam giac.ppt