Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021

 PHẦN II : NỘI DUNG

I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1.Bối cảnh .

 - Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới theo hướng phát huy năng lực phẩm chất người học. Đây là năm học có nhiều thuận lợi do giáo viên đã hình thành kĩ năng thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực với quan điểm lấy người học làm trung tâm. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Sở giáo dục, Phòng Giáo dục tập huấn nhiều hơn, bên cạnh đó Bộ giáo dục đã có những bài giảng trực tuyến rất hay và bổ ích giúp GV tiếp cận được vấn đề rõ ràng có tính bản chất.

- Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, sôi nổi và đã có kĩ năng trình bày, thao tác và thực hiện các hoạt động. đạt một số kết quả nhất định.

- Ban giám hiệu quan tâm sát sao tới việc dạy và học không chỉ ở kiến thức mà còn chú ý hình thành kĩ năng, năng lực phầm chất cho học sinh, luôn lấy người học là trung tâm.

 

docx 57 trang phuongnguyen 23540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN YÊN MỸ
TRƯỜNG THCS NGHĨA HIỆP
 Nghĩa hiệp, ngày 25 tháng 8 năm 2020 
KẾ HOẠCH BỘ MÔN 
NĂM HỌC : 2020 – 2021 
PHẦN I : MỞ ĐẦU .
1.Thông tin cá nhân 
Họ và tên : NGUYỄN THỊ DUYÊN
Tổ : Khoa học Xã hội
Sinh ngày : 23/09/1977
Chức vụ : Giáo viên 
Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy Ngữ văn 7A,B; Công dân 8,9;Chủ nhiệm 7B, Thư ký hội đồng SP.
2.Căn cứ xây dựng kế hoạch bộ môn 
Căn cứ vào công văn 4612/BGDĐT – GDTrH, ngày 3/10/2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017 – 2018 .
Căn cứ vào công văn 5842/BGDĐT – GDTrH, ngày 1/9/2011 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT 
Căn cứ vào công văn 5555/BGDĐT – GDTrH, ngày 8/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá , tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học / trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng .
Căn cứ vào các công văn, văn bản chỉ đạo hoạt động chuyên môn của các cấp trong năm học 2020 -2021:
+ Số: 2384 BGD ĐT- GDTrH, ngày 01/07/20020 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
+ Số: 3089 BGD ĐT - GDTrH ngày 14/08/2020 về triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục Trung học.
+ Số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
 + Số: 1564/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 31 tháng 8 năm 2020 Về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.
 + CV số 589 ngày của Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Mỹ về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung chuyên môn THCS.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường năm học 2020 – 2021và phân công chuyên môn của nhà trường , tôi xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn .
 PHẦN II : NỘI DUNG 
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 
1.Bối cảnh .
 - Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới theo hướng phát huy năng lực phẩm chất người học. Đây là năm học có nhiều thuận lợi do giáo viên đã hình thành kĩ năng thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực với quan điểm lấy người học làm trung tâm. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Sở giáo dục, Phòng Giáo dục tập huấn nhiều hơn, bên cạnh đó Bộ giáo dục đã có những bài giảng trực tuyến rất hay và bổ ích giúp GV tiếp cận được vấn đề rõ ràng có tính bản chất.
- Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, sôi nổi và đã có kĩ năng trình bày, thao tác và thực hiện các hoạt động... đạt một số kết quả nhất định.
- Ban giám hiệu quan tâm sát sao tới việc dạy và học không chỉ ở kiến thức mà còn chú ý hình thành kĩ năng, năng lực phầm chất cho học sinh, luôn lấy người học là trung tâm.
2. Thuận lợi:
 a. VÒ phÝa gi¸o viªn:
 - Sĩ số học sinh học sinh khối 7 có 112 em được chia làm 3 lớp , học sinh có ®Çy ®ñ SGK, SGV, mét sè s¸ch tham kh¶o, th­êng xuyªn cã ý thøc n©ng cao kiÕn thøc, tÝch luü kinh nghiÖm b»ng nhiÒu h×nh thøc, nhÊt lµ tù häc vµ häc tËp qua sinh ho¹t tæ nhãm chuyªn m«n bằng “phương pháp dạy học tích cực ”.
 - Là giáo viên ®­îc ®µo t¹o chÝnh m«n, ®· tham gia gi¶ng d¹y nhiÒu n¨m, cã lòng nhiÖt t×nh, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, ®ñ n¨ng lùc ®Ó gi¶ng d¹y bé m«n, biÕt cËp nhËt th«ng tin cã liªn quan ®Õn kiÕn thøc gi¶ng d¹y, biÕt liªn hÖ thùc tÕ ®Ó bµi gi¶ng phong phó, sinh ®éng bằng “ phương pháp tích hợp liên môn”.
 - ChuÈn bÞ thiết bị trong giảng dạy ®Çy đủ nên tôi đã HTT nhiệm vụ được giao, đặc biệt lµ tiếp cận được với CNTT trong giảng dạy
 b. VÒ phÝa häc sinh: 
- Ch­¬ng tr×nh míi kÕt hîp víi ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc vµ nguyªn t¾c tÝch hîp gióp häc sinh n¾m bµi mét c¸ch cã hÖ thèng vµ nhí l¹i vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ë c¸c líp d­íi vµo bµi häc míi. C¸ch d¹y häc theo h×nh thøc chia nhãm, tæ th¶o luËn lµm kh«ng khÝ häc tËp s«i næi, c¸c em cã ®iÒu kiÖn gióp ®ì nhau nhiÒu h¬n.
- Ban Gi¸m hiÖu nhµ tr­êng quan t©m, t¹o nhiÒu ®iÒu kiÖn cho c¸c em häc tËp.
c. Về phía chương trình:
- Chương trình thể hiện qua SGK ngữ văn 6 đã góp phần trực tiếp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, giúp học sinh hình thành và phát triển phương pháp tự học, chủ động trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.Khó khăn 
- Phương pháp mới đòi hỏi học sinh phải tích cực, tự giác trong học tập nhưng ý thức học tập của các em còn chưa cao, gây khó khăn trong nhận thức, nắm bắt nội dung,
- Trình độ các em còn yếu, một số em chưa đọc thông viết thạo khó khăn cho việc đọc hiểu bài ở nhà dẫn đến việc tiếp thu bài ở lớp cũng hạn chế như em Lê Đức Quyến 7A, em Hà Tiến Thiện 7A, em Văn Đức. ...
- Đời sống gia đình các em còn khó khăn thuôc họ nghèo và cận nghèo, phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em, các em có ít thời gian để học tập.
- HS thiếu sách báo đọc tham khảo.
II. MỤC TIÊU CỦA NĂM HỌC .
1. Tư tưởng đạo đức: 
Giúp học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu con người, hiểu biết xã hội từ những áng văn chương đang học, từ đó thôi thúc học sinh có ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước. Văn chương cho các em những bài học làm người sâu sắc, giúp các em hình thành nhân cách con người, hướng tới chân, thiện, mĩ. Học sinh biết yêu quý ,trân trọng các thành tựu của VHVN và VHTG, có ý thức giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. Có hứng thú nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt; có ý thức tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ trong các văn bản. Có ý thức và biết ứng xử, giao tiếp trong gia đình, trường học và ngoài xã hội một cách lễ phép, có văn hoá. Biết yêu quý những giá trị chân, thiện, mĩ và biết khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản đã học, đã đọc .
 Vấn đề bảo vệ môi trường được chú trong trong quá trình dạy học Văn, giúp các em nhận ra vai trò quan trọng của môi trường xung quanh, từ đó có ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường .
Giáo dục các em về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và giáo dục quốc phòng qua việc tích hợp các bài học 
2. Nội dung kiến thức
 Học sinh cần đạt được những kiến thức cơ bản về Ngữ văn cụ thể là :
 - Học sinh hiểu được nội dung kiến thức phần Văn học trung đại, Văn học hiện đại trong đó có Văn bản Nhật dụng, Văn học nước ngoài. Nhận biết và hiểu các kiến thức Tiếng Việt về hội thoại, khởi ngữ, các thành phần biệt lập của câu, tổng kết về từ vựng
 - HS hiểu được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng Việt. HS nhận biết được những tri thức về ngữ cảnh về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp trong việc sử dụng ngôn ngữ. Hiểu được các quy tắc chi phối việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trường cũng như ngoài xã hội .
 - HS nhận biết được những tri thức về các kiểu văn bản thường dùng : Văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm , nghị luận thuyết minh và văn bản điều hành,Văn nghị luận văn học, Văn nghị luận xã hội; hiểu được những cách thức tạo lập các kiểu văn bản đó .
 - HS hiểu được nội dung một số tác phẩm văn học ưu tú của Việt Nam và thế giới tiêu biểu cho những thể loại quen thuộc; nhận biết và hiểu được một số kĩ năng vào thao tác phân tích TPVH ; có được những tri thức sơ giản về thi pháp và lịch sử văn học Việt Nam 
 3. Về kĩ năng : Nâng cao một bước những kĩ năng được hình thành :	
 - Có kĩ năng nghe, đọc một cách thận trọng, bước đầu biết cách phân tích, nhận xét tư tưởng, tình cảm và một số giá trị nghệ thuật của các văn bản được học bao gồm TPVH và VB nhật dụng để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng xử thích hợp đối với những vấn đề được nêu ra trong các văn bản đó. Quan trọng là nghe hiểu, đọc hiểu, và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của các văn bản .
 - Có kĩ năng nói và viết Tiếng Việt đúng chính tả, từ ngữ, cú pháp  biết cách sử dụng các thao tác cần thiết để tạo lập các kiểu văn bản được học. Biết vận dụng các kĩ năng đọc hiểu các kiểu văn bản được học phục vụ cho việc học tập ở trường, trong việc đọc hiểu các tác phẩm văn học ngoài nhà trường và phục vụ cho đời sống gia đình , xã hội .
- Học sinh hiểu sâu sắc các thể loại văn học, Tiếng việt và Tập làm văn.
Học sinh áp dụng tốt những kiến thức đã học đề làm các bài tập trong sách giáo khoa theo hình trắc nghiệm và tự luận
III.NHIỆM VỤ , CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .
1.Nhiệm vụ .
a. Tư tưởng đạo đức: 
- Giúp học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu con người, hiểu biết xã hội từ những áng văn chương đang học, từ đó thôi thúc học sinh có ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước.
- Yêu thích văn chương vì văn chương cho các em những bài học làm người sâu sắc, giúp các em hình thành nhân cách con người, hướng tới chân, thiện, mĩ.
b.Nội dung kiến thức:
-N¾m ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm h×nh thøc vµ ng÷ nghÜa cña c¸c lo¹i, ®¬n vÞ tiªu biÓu cña tõng bé phËn cÊu thµnh tiÕng ViÖt (®¬n vÞ cÊu t¹o tõ, ®¬n vÞ tõ vùng, tõ lo¹i chÝnh, kiÓu c©u th­êng dïng).
 - N¾m ®­îc nh÷ng tri thøc vÒ ng÷ c¶nh, ý ®Þnh, môc ®Ých vµ hiÖu qu¶ giao tiÕp, n¾m ®­îc c¸c quy t¾c chi phèi viÖc sö dông tiÕng ViÖt ®Ó giao tiÕp trong nhµ tr­êng còng nh­ ngoµi x· héi.
- N¾m ®­îc nh÷ng tri thøc vÒ v¨n b¶n th­êng dïng nh­ v¨n b¶n tù sù, v¨n b¶n miªu t¶. §ång thêi n¾m ®­îc nh÷ng tri thøc thuéc c¸ch thøc lÜnh héi vµ t¹o lËp c¸c kiÓu v¨n b¶n ®ã.
 - N¾m ®­îc mét sè kh¸i niÖm vµ thao t¸c ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n häc, cã nh÷ng tri thøc ®¬n gi¶n vÒ thi ph¸p, vÒ lÞch sö v¨n häc ViÖt Nam. Song tr­íc hÕt c¸c em cÇn n¾m ®­îc mét sè t¸c phÈm v¨n häc ­u tó cña ViÖt Nam vµ thÕ giíi, tiªu biÓu cho tõng thÓ lo¹i quen thuéc. 
c. Kĩ năng.
- Học sinh hiểu sâu sắc các thể loại văn học, Tiếng việt và Tập làm văn.
- Học sinh áp dụng tốt những kiến thức đã học đề làm các bài tập trong sách giáo khoa theo hình thức tự luận.
	 d. Về định hướng năng lực, phẩm chất
	 * Năng lực: 
	 - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
	 - Năng lực giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự, tôn trọng trong giao tiếp, có kĩ năng thuyết phục, trình bày... 
 - Năng lực tự học: có thái độ học hỏi thầy cô và các bạn trong quá trình hoạt động, có những kĩ năng học tập như: quan sát, ghi chép....
	- Năng lực hợp tác: thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn đề tự điều chỉnh bản thân mình
	 * Phẩm chất: 
	 - Phẩm chất: sống yêu thương: giữ gìn sự trong sáng của TV, yêu thương con người, yêu cuộc sống....
	- Phẩm chất sống tự chủ
	- Phẩm chất sống có trách nhiệm
 e.Về dạy tich hợp theo chủ đề và kiến thức liên môn 
 - Dạy học theo chủ đề: Mỗi học kỳ xây dựng được một số chủ đề bài học và 1 hoạt động trải nghiệm cho HS
 - Dạy học tích hợp kiến thức liên môn: 
 + Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
 + Giáo dục bảo vệ môi trường.
 + Giáo dục quốc phòng: chủ quyền biển đảo.
 + Giáo dục pháp luật
g.Về thiết bị dạy học .
- Các loại tranh ảnh
- Máy chiếu, giáo án in, giáo án powerpoint.
- Các bài văn, đơn vị ngôn ngữ để lấy làm ngữ liệu để phân tích
- Một số đoạn vi- deo, bài hát
- Một số công cụ để thực hiện tập kịch hoặc hoạt động thực tế TNST.
2.Chỉ tiêu phân đấu.
Chỉ tiêu năm học : 2020 - 2021
Lớp
TS
HS
Giỏi 
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
L
%
SL
%
SL
%
L
7A
 41
 0
 0
7B
 40
 0
 0
3.Biện pháp thực hiện 
a. Giáo viên:
 * Bài soạn: 
- Phải đảm bảo đúng, đủ nội dung theo phân phối chương trình. 
- Soạn theo đúng quy định về chuẩn kiến thức kĩ năng ( theo 5 bước).
- Phải thể hiện tính khoa học trong soạn giáo án: không sơ sài nhưng cũng không quá rườm rà, làm bật nội dung chính trong bài học.
- Hệ thống câu hỏi phải phù hợp đối tượng học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Có kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh: kiểm tra bài cũ, kiểm tra định kì và kiểm tra các vở bài tập của học sinh.
 * Đồ dùng: Máy chiểu, bảng phụ, tranh ảnh, đồ dùng tự làm, các loại sách tham khảo, nâng cao.
 * Phương pháp kỹ thuật:
- PP dạy học đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, sơ đồ tư duy, luyện tập thực hành.Các phương pháp truyền thống có thể được sử dụng phù hợp trong việc dạy phần văn bản như bình giảng. Nhưng quan trọng hơn là phương pháp nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi .
- Tích cực cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu tài liệu đối với những bài có nội dung kiến thức đơn giản.
- Sử dụng phương tiện dạy học đạt hiệu quả tốt.
- KT đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, động não, phân tích.
 *Hình thức kiểm tra đánh giá:
-Đổi mới đánh giá theo định hướng năng lực, giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng học tập của học sinh.
-Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề theo đúng mức độ.
- Kiểm tra đánh giá không chỉ là kiến thức lí thuyết bằng cách ghi nhớ tái hiện trả lời mà phải đánh giá được cả kĩ năng thực hành và thái độ tình cảm của học sinh qua: bài tập trắc nghiệm, tự luận.
 ( Lưu ý: Các đề kiểm tra văn ra đề theo hình thức tự luận, tập trung rèn khả năng viết văn cho HS , chú ý câu hỏi phát triển năng lực, vận dụng vào thực tế, tăng tính thực hành ứng dụng, chú ý câu hỏi mở)
 Hình thức kiểm tra đánh giá:
Giáo viên kiểm tra đánh giá trên nhiều phương diện như:
+ Kiểm tra miệng
+ Kiểm tra qua các bài báo cáo, các sản phẩm hoạt động nhóm.
+ kiểm tra 15’
+ Kiểm tra 45’- 90’ ( Tự luận)
+ Kiểm tra học kỳ ( Tự luận)
* Bồi dưỡng HSG:
 - Ngay từ đầu năm thống kê HS khá giỏi của bộ môn 
 - Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, tình huống phù hợp với HS theo chủ đề hoặc trong các bài học và định hướng HS cách trình bày.
 - Thường xuyên đánh giá và có điều chỉnh phù hợp
* Bồi dưỡng HS yếu kém:
- Thống kê HS yếu kém mỗi khối lớp
- Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập tình huống phù hợp với học sinh trong các bài học, trong quá trình bồi dưỡng đại trà cho HS yếu kém
- Thường xuyên đánh giá điều chỉnh cho phù hợp
 * Sử dụng thiết bị dạy học:
- ứng dụng CNTT hợp lí vào bài giảng
- Kế hoạch sử dụng đồ dùng: Cụ thể trong từng bài- Theo đăng kí giảng dạy.
b.Học sinh:	
- Tăng cường tự học , mạnh dạn phát huy năng lực , khả năng tự đánh giá bản thân và đánh giá các bạn trước tập thể lớp.
- Có ý thức học tập bộ môn, có đầy đủ SGK, vở ghi, vở soạn, vở bài tập
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, soạn bài và đọc trước bài ở nhà đặc biệt học thuộc bài cũ trước khi đến lớp.Tóm tắt được các văn bản truyện, thuộc các bài thơ, nắm nội dung nghệ thuật cơ bản từng bài- Hiểu được đặc điểm từng dạng bài tập làm văn, học tốt phần tiếng Việt.
 - Xây dựng đôi bạn cùng tiến, HS khá giỏi kèm HS yếu
 - Có phương pháp học tập phù hợp, chú ý nghe giảng, ghi chép bài khoa học,thường xuyên rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, vận dụng và việc rèn luyện kỹ năng viết văn.
 - Tăng cường việc đọc các sách tham khảo nâng cao ( Nâng cao ngữ văn 7, Giúp em viết tốt các bài TLV 7)
 - Tìm hiểu sách báo, tư liệu có sổ tay văn học, chú ý xem thời sự nắm bắt được thông tin trong nước và thế giới
 - Tham gia các buổi ngoại khoá văn học.( Thi đọc diễn cảm, thi ngâm thơ, thi kể chuyện)
 - Tham gia vào các hoạt động tích cực do GV tổ chức trong dạy học
 - Tăng cường lên in-ter-net tìm hiểu các thông tin phục vụ bài học
 - Tăng cường ứng dụng kiến thức đã học, tìm hiểu, vận dụng thực tế cuộc sống
 - Rèn khả năng tự đánh giá trong quá trình học tập
Kiểm tra đánh giá không chỉ là kiến thức lí thuyết bằng cách ghi nhớ tái hiện trả lời mà phải dánh giá được cả kĩ năng thực hành và thái độ tình cảm của học sinh qua: bài tập trắc nghiệm, tự luận.
IV . KẾ HOẠCH CỤ THỂ .
A .Rà soát tinh giản nội dung dạy học 
 HỌC KỲ I
STT
Bài/ chủ đề
Nội dung điều chỉnh
Lí do điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
- Cổng trường mở ra (Theo Lý Lan)
- Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cuộc chia tay của những con búpbê
của Khánh Hoài
- Liên kết trong văn bản
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
Tích hợp 6 bài thành một chủ đề: Văn bản nhật dụng và các đặc tính của văn bản.
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
GV tố chức hoạt động trên lớp và giao n/v :
- Trên lớp: 9 tiết
T1: Cổng trường mở ra.
T2: Mẹ tôi.
T3,4:Cuộc chia tay của những con búp bê .
T5: Liên kết trong VB.
T6: Bố cục trong VB.
T7: Mạch lạc trong VB.
T8,9 : Luyện tập thực hành.
- Tích hợp: DGBVMT
- KT 15p - VH.
2
Những câu hát về tình cảm gia đình
Bài ca dao 
2, 3
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích học sinh tự đọc 
(Chỉ dạy bài ca dao 1, 4)
3
Những câu hát về tình yêu quê hương,
đất nước, con người
Bài ca dao 
2, 3
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích học sinh tự đọc 
(Chỉ dạy bài ca dao 1, 4)
4
Những câu hát than thân
Bài ca dao 1
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích học sinh tự đọc
5
Những câu hát châm biếm
Bài ca dao 3, 4
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích học sinh tự đọc
6
Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
Cả 02 bài
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Tích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài ca dao 2, 3 (bài Những câu hát than thân), bài ca dao 1, 2 (bài Những câu hát châm biếm).
7
Sau phút chia li
(trích Chinh phụ ngâm khúc), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị
Điểm (?)
Cả bài
-Không phù hợp với tâm lý lứa tuổi.
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
8
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc) của Lí Bạch
Cả bài
- Nội dung bài học hàn lâm khó với HS THCS.
 -Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
9
Buổi chiều đứng ở phủ ThiênTrường trông ra 
 (Thiên Trường vãn vọng) của Trần Nhân Tông
Cả bài
- Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
10
Bài ca Côn Sơn
 (Côn Sơn ca - trích)của Nguyễn Trãi
Cả bài
- Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
11
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
 (Maoốc vị thu phong sở phá ca) của Đỗ Phủ
Cả bài
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
12
Từ Hán Việt.
- Từ Hán Việt (tiếp theo)
2 bài gộp một:
- Tích hợp thành một bài:
 - Giảm thời lượng
- Bài “Từ Hán Việt ”: 
+ Phần I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.- Hướng dẫn HS tự đọc.
+ Phần II. Luyện tập - Hướng dẫn HS tự làm.
Khuyến khích học sinh tự đọc. 
- Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (bài Từ Hán Việt); phần I (bài Từ Hán Việt - tiếp theo).
13
+Tìm hiểu chung văn bản biểu cảm
+Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
+ Đề văn biểu cảm & cách làm bài văn BC.
+Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
Tìm hiểu về văn biểu cảm.
(6 tiết)
- Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức văn BC.
- Tăng cường thời lượng làm bài tập thực hành và kiếm tra.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn, bài văn.
GV tố chức hoạt động trên lớp và giao n/v :
- Trên lớp: 6 tiết
+T1:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
+T2: Đặc	 điểm văn bản biểu cảm
+ T3: Đề văn biểu cảm và cách làm bài.
+T4: Cách lập ý của bài văn BC.
+ T5,6: Luyện tập cách làm văn BC
+ Kiểm tra 15p -TLV
 HỌC KỲ II
STT
Bài/ chủ đề
Nội dung điều chỉnh
Lí do điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
-Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX
Các câu TN: 4,6,7
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc các câu TN và tìm các câu TN khác có ND tương tự.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
2
-Tục ngữ về con người và xã hội.
Các câu TN:2, 4,6,7
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc các câu TN và tìm các câu TN khác có ND tương tự.
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
3
Sự giàu đẹp của tiếng Việt 
của ĐặngThai Mai
Cả bài
-Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
3
Những trò lố hay là Va-ren và Phan
Bội Châu 
của Nguyễn Ái Quốc
Cả bài
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
4
Quan Âm Thị Kính
 (trích đoạn Nỗi oan hại chồng)
Cả bài
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Khuyến khích HS tự học ở nhà: 
+ Đọc tác phẩm
+ Trả lời câu hỏi trong SGK
5
Bố cục và phương pháp lập luận trong
bài văn nghị luận
Cả bài
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Tự học có hướng dẫn (01 tiết)
6
Thêm trạng ngữ cho câu
Gộp 2 bài làm 1 bài: 
Thêm trạng ngữ cho câu
Cùng chung nội dung
Thực hiện 02 tiết
-T1: Đặc điểm của trạng ngữ.
-T2: Công dụng của trạng ngữ và tách trạng ngữ thành câu riêng.
- KT 15p - TV
7
Tìm hiểu chung về phép lập luận CM
Gộp 2 bài làm 1 bài: 
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Thực hiện 02 tiết
- T1: Mục đích và PPCM.
- T2: Cách làm bài lập luận CM.
8
- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
- Luyện tập lập luận chứng minh
- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Gộp 4 bài làm một chủ đề: Tìm hiểu một số VBNLCM và thực hành luyện tập, viết đoạn văn NLCM.
- Cùng chung chủ đề
- Khắc sâu KT về văn NLCM. 
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn, bài văn CM.
GV tố chức hoạt động trên lớp và giao n/v :
Thực hiện 07 tiết
-T1:Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- T2,3: Ý nghĩa văn chương.
- T4:Luyện tập lập luận chứng minh.
- T5:Luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh.
- T6: LN : Bài văn CM một ván đề.
- T7: Luyện tập tổng hợp.(KT đánh giá qua phiếu HT.
s
9
Chuyển đổi câu chủ động thành bị động
Gộp 2 bài làm 1 bài:
- Cùng chung chủ đề
- Khắc sâu KT lý thuyết
- Rèn kỹ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng linh hoạt câu chủ động, câu bị động.
Thực hiện 03 tiết
- T1: - Câu chủ động, câu bị động.
 - Mục đích của việc chuyển câu CĐ thành câu BĐ.
- T2: Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ.
- T3: Luyện tập
10
Tìm hiểu chung về phép lập luận GT
Gộp 2 bài làm 1 bài: 
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Thực hiện 02 tiết
- T1: Mục đích và PPGT.
- T2: Cách làm bài lập luận GT.
11
Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
Gộp 2 bài làm 1 bài: 
Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II, III của mỗi bài.
Theo hướng dẫn của BGD: Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
Thực hiện 01 tiết:
B. Xây dựng chủ đề, bài học theo tinh giản nội dung.
HỌC KỲ I
TT
Tuần
Tiết
Bài học/ chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
Ghi chú
1
1,2,3
1,2,3,4,5,6,7,8,9
CĐ: Nhà trường, gia đình và một số đặc điểm của VB.
 1. Kiến thức:
- Hiểu được những tình cảm cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ trong gia đình đặc biệt của cha mẹ đối với con cái, tình cảm anh, chị em ; ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người.
- Hiểu rõ liên kết, bố cục, mạch lạc là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết, bố cục , mạch lạc vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
- Tích hợp: Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí hay bức thư của người làm cha, làm mẹ.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Vận dụng kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết)cụ thể.
3. Thái độ:
- Bồi đắp tình cảm yêu kính đối với cha mẹ.
- Thêm yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè.
==>Định hướng NL- PC:
- Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ thẩm mĩ, khả năng làm việc độc lập, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo...
- yêu đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực, thảo luận nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện: 
 + Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v: 
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: 
+ Tìm hiểu trước phần VB, trả lời các CH đọc – hiểu,sơ đồ hóa kiến thức 
+ Sưu tầm những bài thơ, bài hát về gia đình,thầy cô, mái trường, bạn bè.
T1: Cổng trường mở ra.
T2: Mẹ tôi.
T3,4:Cuộc chia tay của những con búp bê .
T5: Liên kết trong VB.
T6: Bố cục trong VB.
T7: Mạch lạc trong VB.
T8,9 : Luyện tập thực hành.
Tích hợp: DGBVMT
- KT 15p - VH
Tích hợp: DGBVMT
2
10
Từ ghép
1. Kiến thức:
- Nhận diện được 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng:
 - Nhận diện các loại từ ghép
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập bộ môn, học từ ngữ Tiếng Việt. 
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đất nước, con người; sống trách nhiệm, sống tự chủ; chăm học, chăm làm; tính trung thực.
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, thuyết trình, vấn đáp,dạy học dự án,luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực, chia nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện: 
 + Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v: 
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: 
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa kiến thức.
+ viết đoạn văn ( chủ đề tự chọn) có s/d từ ghép.
3
11
Những câu hát về tình cảm Gia đình
1.Kiến thức 
 - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca.
 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề này.
2. Kĩ năng
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong những bài ca dao trữ tình về tình cảm gđình.
3. Thái độ
- GD cho HS tình cảm yêu thương, kính trọng , biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên
==> Định hướng NL - PC: 
- HS biết đánhgiá , suy nghĩ về hành động , việc làm , cách cư xử trong mối quan hệ trong gia đình.
- Yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, thuyết trình, vấn đáp,dạy học dự án,luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe,trình bày 1phút, phản hồi tích cực, chia nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện: 
 + Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v: 
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: 
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa kiến thức.
+Viết một đ/văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về bài CD số 1.
4
12
 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
1. Kiến thức:
 Nắm được giá trị tư tưởng và 1số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước, con người.
2. kĩ năng 
- Đọc - hiểu , phân tích những h/ảnh nghệ thuật quen thuộc trong ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước.
3. Tư tưởng: 
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, con người. 
==> Định hướng NL - PC: 
- Bồi dưỡng HS cảm thụ được cái hay , cái đẹp trong các câu ca dao Việt Nam
- Yêu con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
1.Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học trực quan, thuyết trình, vấn đáp,dạy học dự án,luyện tập thực hành.
2.Kĩ thuật : giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe,trình bày 1phút, phản hồi tích cực, chia nhóm, kĩ thuật động não, phân tích.
3. Phương thức thực hiện: 
 + Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động cặp đôi.
+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động chung cả lớp
GV giao n/v: 
Chuẩn bị ở nhà trên cơ sở chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: 
+Tìm hiểu trước phần ví dụ, sơ đồ hóa kiến thức.
+Viết một đ/văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về bài CD mà em thích .
Tích hợp: DGBVMT
5
4
13
Từ láy
1. Kiến thức: 
	- Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
	- Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử 
dụng tốt từ láy.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng sử dụng từ láy trong đặt câu và viết văn.
3. Thái độ: - Sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ và chính xác trong khi nói hoặc viết.
==> Định hướng NL -PC: 
-Tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, .
- Biết sống yêu thương: yêu quê hương, đấ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bo_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021.docx