Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Khối 6

Bài 1:

Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể *Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

*Biết cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.

* Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ sức khoẻ cho bản thân.

* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin.

 

docx 65 trang Bảo Anh 11/07/2023 18220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Khối 6

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Khối 6
PHÒNG GD VÀ ĐTNAM ĐÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS .. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 ., ngày 25 tháng 08 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Năm học: 2020 -2021
 (Kèm theo Kế hoạch số ./KH -.ngày .của Hiệu trưởng trường THCS..)
Chương trình theo quy định:
I. LỚP 6: 
HỌC KÌ I
TT
Bài/Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/ hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết PPCT
Ghi chú
1
Bài 1:
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
*Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
*Biết cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
* Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ sức khoẻ cho bản thân.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
1
2
Bài 2:
Siêng năng, kiên trì
* Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì.
* Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động.Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
* Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
 Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
2
Câu hỏi c (Phần gợi ý truyện đọc): Không yêu cầu HS trả lời
3
Bài 3:
Tiết kiệm
* Nêu được thế nào là tiết kiệm. Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
* Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản thân và của người khác. Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian trong các tình huống. Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
*Ưa thích nối sống tiết kiệm, không thích nối sống xa hoa, lãng phí.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động - 
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
3
4
Bài 4:
Lễ độ
*Nêu được thế nào là lễ độ, hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người
* Biết nhận xét, đánh giá hành vi việc làm của bản thân và của người khác.Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp. Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh
*Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
 Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
4
Câu hỏi c (Phần gợi ý truyện đọc): Không yêu cầu HS trả lời
Kiểm tra 15 phút
5
Bài 5.
Tôn trọng kỷ luật
*Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật. Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể , xã hội.
* HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật. Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định chung củađời sống cộngđồng và nhắc nhr bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
*Tôn trọng kỷ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỷ luật.
*Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
 Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
5
GDQP-AN
Tấm gương của lãnh tụ HCM về chấp hành luật lệ giao thông.
6
Bài 6: 
 Biết ơn.
*Hiểu được thế nào là biết ơn, ý nghĩa của lòng biết ơn.
*Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô của bản thân và bạn bè xung quanh. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp. Biết thể hiện sự biết ơn bằng những việc làm cụ thể. 
*Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình. Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn. 
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
6
7
Kiểm tra 1 tiết
* Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh đã học
* Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng, phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức cần kiểm tra.
* Giúp giáo viên đánh giá được năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
* Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực phê phán, năng lực đánh giá
1 tiết
- DH tại lớp
- Hình thức kiểm tra tự luận
7
Dựa vào ma trận đề
8
Bài 7.
 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
*Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên. Giải thích vì sao phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.Nêu được một số việc làm thể hiện tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
*Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên. Biết cách sống hòa hợp với TN, thể hiện tình yêu đối với TN. Biết bảo vệ TN và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ TN.
*Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên. 
*Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
 Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
8, 9
9
Bài 8.
Sống chan hoà với mọi người
*- Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người
* HS biết yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, thiên nhiên. Biết tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên do nhà trường và địa phương tổ chức.
*Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người. 
*Năng lực: Giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, tự học, gi¶i quyết vÊn ®Ò, ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh hµnh vi, s¸ng t¹o.
Phẩm chất: Tự tin, nhân ái, yêu thương con người, tự chủ.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
10
10
Bài 9.
Lịch sự, tế nhị
* Hiểu được thế nào là lịch sự - tế nhị, biểu hiện của lịch sự- tế nhị.Ý nghĩa của lịch sự - tế nhị với gia đình và mọi người xung quanh
* Biết phân biệt hành vi lịch sự tế nhị với hành vi chưa lịch sự tế nhị Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh.
*Yêu mến, quý trọng những người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hằng ngày. 
*N¨ng lùc: Giao tiếp, ứng xử, nhËn thøc, gi¶i quyết vÊn ®Ò, ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh hµnh vi, s¸ng t¹o.
Phẩm chất: Tự tin, nhân ái, tự chủ, khéo léo, tế nhị.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
11
Nội dung mục a, b phần “Nội dung bài học”:
- Dạy các biểu hiện của lịch sự, tế nhị
- Bổ sung một số ví dụ về hành vi giao tiếp thể hiện lịch sự, tế nhị 
11
Bài 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
* Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
* Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
*Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH. 
* Năng lực: Hợp tác, tư duy phê phán, nhËn thøc, gi¶i quyết vÊn ®Ò, ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh hµnh vi, s¸ng t¹o.
Phẩm chất : Tự lập, tự chủ, đoàn kết.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
12-13
Phần “Nội dung bài học” chỉ cần nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Kiểm tra 15 phút
12
Bài 11.
 Mục đích học tập của học sinh
* Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh
 Phân biệt được mục đích học tâp đúng và mục đích học tập sai.Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn
* Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập.
*Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định, đặt mục tiêu, lập kế/h
*Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.
 Phẩm chất: tự chủ, tự tin.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
14-15
Bài tập d phần Bài tập: Không yêu cầu học sinh làm.
13
Ôn tập học kỳ I
* Hệ thống được nội dung kiến thức các bài đã học
từ bài 1 đến bài 11.
* Biết phân biệt các biểu hiện Có kĩ năng phân tích, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có khả năng liên hệ thực tế cao. Đồng thời có kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
* Có ý thức học tập, tích cực, tự giác ôn tập.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
16
14
Kiểm tra học kỳ I
*Kiểm tra những kiến thức đã được học trong các bài ở học kì I.Hiểu được các hành vi thể hiện các chuẩn mực đạo đức đã học...
* Nhận diện được vấn đề, trình bày được vấn đề và vận dụng vào từng tình huống cụ thể trong đời sống để giải quyết một vấn đề lí thuyết của bộ môn công dân 6 thông qua các bài học siêng năng, tôn trọng kỉ luật, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên....
*Tự giác, tích cực, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
* Năng lực: tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự lập.
 Phẩm chất: yêu thiên nhiên, nhân ái, 
1 tiết
- DH cả lớp
- Hình thức kiểm tra tự luận 
17
Dựa vào ma trận đề
15
Thực hành ngoại khoá
các nội dung về địa phương, nhà trường ...
- HS chỉ ra được các vấn đề ở địa phương , nhà trường
+ Thực trạng
+ Nguyên nhân
+ Ý nghĩa (Đối với nội dung tốt)
+ Tác hại (Đối với vấn đề xấu)
+ Đưa ra giải pháp hoặc hướng phát huy...
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
18
HỌC KÌ II
16
Bài 12.
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
*Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm quyền theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 
* HS biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
* Năng lực giải quyết vấn đề, tự nhận thức, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất:Yêu trẻ em; Phê phán hành vi xâm phạm tới quyền trẻ em.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
-HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
19-20
17
Bài 13.
Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
*Nêu được thế nào là công dân, căn cứ để xác định công dân của 1 nước,thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước
* Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
* Học sinh có tình cảm, niềm tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
*Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,c tự nhận thức, trình bày, thu thập, xử lí thông tin;
 Phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương đất nước,Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại,Nghĩa vụ công dân.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
21-22
- Không dạy Tình huống 2.
 (Phần Tình huống) 
- Bài tập b phần Bài tập: Không yêu cầu học sinh làm.. Kiểm tra 15 phút
18
Bài 14
Thực hiện trật tự an toàn giao thông
* Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông. Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường. Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao thông
* Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.
*Tôn trọng những quy định về trật tự, an toàn giao thông, đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiệnđúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
* Năng lực giải quyết vấn đề.,nhận thức, tư duy sáng tạo,tự nhận thức điều chỉnh hành vi, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm của công dân. 
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
23-24
19
Kiểm tra 1 tiết
*Kiểm tra đánh giá mức độ học tập, nhận biết và thực hiện các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống, từ đó hình thành khả năng ứng xử của học sinh về các chuẩn mực pháp luật đã học.
* Kiểm tra kĩ năng tư duy và vận dụng các kiến thức vào tình huống xử sự trong cuộc sống liên quan đến các quyền đã học. Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
* Điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy- học của thầy và trò.Lấy kết quả kiểm tra góp phần đánh giá mức độ học tập của HS 
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, suy nghĩ độc lập, sáng tạo.
*Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, trung thực
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- Hình thức: Tự luận
25
Dựa vào ma trận đề
20
Thực hành, ngoại khoá
về tình hình an toàn giao thông ở địa phương
*Nêu lên được tình hình trật tự, an toàn giao thông đường bộ ở Nghệ An Nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn giao thông.
Trách nhiệm của HS Nghệ an trong việc bảo đảm TT, ATGT.
*Bảo vệ các công trình giao thông.
*Có ý thức thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
 *Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, trình bày, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: thực hiện tốt quy định của Nhà nước và pháp luật về luật giao thông đường bộ.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
26
21
Bài 15.
Quyền và nghĩa vụ học tập
* Hiểu được ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung và trẻ em nói riêngNêu được trách nhiệm của gia đình đối với quyền lợi học tập của con em và vai trò của Nhà nước ta trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. 
* Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thục hiện.
* Tôn trọng quyền học tập của mình và của người khác.
* Năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, tự nhận thức;
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,Nghĩa vụ công dân.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
27-28
22
Bài 16.
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
* Nêu được nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. Ý ngĩa của quyền đó với công dân
* Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.Biết bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân.
*Có thái độ tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
*Năng lực giải quyết vấn đ, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
 Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
29-30
GDQP-AN: Vd đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng, danh dự, nhân phẩm để HS dễ hiểu, dễ nhớ.
23
Bài 17.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
* Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
* Biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân.Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở, biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của mình.	
* Tôn trọng chỗ ở của người khác. Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của người khác.
* Năng lực giải quyết vấn đề, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
 Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: Tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
31
GDQP-AN: Vd đơn giản về quyền bất khả xâm phạmvề chỗ ở...để HS dễ hiểu, dễ nhớ
24
Bài 18.
 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
*Nắm vững những nội dung cơ bản của những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
* Biết được các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm về an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp Biết bảo vệ quyền của mình,không xâm phạm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
*Tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác. 
* Năng lực giải quyết vấn đề, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
 Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
32
GDQP-AN: Vd đơn giản về quyềnđược bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
25
Ôn tập học kỳ II
* Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
*Biết cách học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Xử lý các tình huống pháp luật và đạo đức.
* Thực hiện theo tốt những chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
*Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, trình bày, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: thực hiện chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, ..
33
26
Kiểm tra học kỳ II
*HS nắm được ác kiến thức đã học trong chương trình. Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống và xác định vi phạm pháp luật của công dân.
*Trình bày rõ ràng, chính xác, khoa học các kiến thức đã học.Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả
*Trung thực khi làm bài.Học sinh thực hiện những qui định pháp luật của nhà nước.
* Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực nhận thức, tư duy....
- DH cả lớp
- Hình thức kiểm tra Tự luận
34
Dựa vào ma trận 
27
Thực hành,ngoại khóa. 
CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC 
* Tìm hiểu truyền thống học tập của công dân Nghệ an. Sự quan tâm của chính quyền nhân dân Nghệ an với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.Trách nhiệm của công dân Nghệ an trong thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
* Phân biệt những hành vi đúng hoăc hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn và em nhỏ cùng thực hiện	
*Tôn trọng quyền và nghĩa vụ học tập của mình và của người khác. 
* Năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực xử lí thông tin;
 Phẩm chất: Nghĩa vụ công dân: thực hiện tốt nghĩa vụ học tập.
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
35
II. LỚP 7: 
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học 
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết PPCT
Ghi chú
HỌC KÌ I
1
Bài 1:
Sống giản dị
* Hiểu được thế nào là sống giản dị.Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả. Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
* Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
* Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
- Tại lớp học
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm
1
2
Bài 2:
Trung thực
*Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
* Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực; Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
* Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực; phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
*Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm
2
3
Bài 3:
Tự trọng
* Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng.
*Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ xã hội; Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.
* Tự trọng; không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
*Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng.
3
(Phần Truyện đọc: Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý b)
4
Bài 4:
Đạo đức và kỉ luật
Giảm tải
Đọc thêm
5
Bài 5:
Yêu thương con người
*Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người.
* Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể.
* Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
2 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng; KT 15 phút.
4,5
Phần Truyện đọc:Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý b
6
Bài 6:
Tôn sư trọng đạo
*Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
*Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày.
* Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
-Tại lớp
-Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng.
6
7
Kiểm tra 1 tiết
*Kiểm tra đánh giá mức độ học tập, nhận biết và thực hiện các chuẩn mực pháp luật trong cuộc sống, từ đó hình thành khả năng ứng xử của học sinh về các chuẩn mực pháp luật đã học.
* Kiểm tra kĩ năng tư duy và vận dụng các kiến thức vào tình huống xử sự trong cuộc sống liên quan đến các quyền đã học.
 Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
* Điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy- học của thầy và trò.
Lấy kết quả kiểm tra góp phần đánh giá mức độ học tập của HS 
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, suy nghĩ độc lập, sáng tạo.
*Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, trung thực
1 tiết
- KT viết tại lớp
7
8
Bài 7:
Đoàn kết, tương trợ
* Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.
*Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.
* Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác. Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng.
8
Phần Truyện đọc:Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi gợi ý c
9
Chủ đề:Trải nghiệm sáng tạo: “Lăng kính yêu thương”
* Giúp học sinh biết được tầm quan trọng ý nghĩa của tình yêu thương con người , tinh thần đoàn kết tương trợ. 
Có những hành động thể hiện tình yêu thương con người, tinh thần đoàn kết tương trợ.
* Xây dựng được bộ tranh ảnh trình bày dưới dạng triễn lãm theo chủ đề “ Lăng kính yêu thương” qua đó gây được quỹ từ thiện, trao quà cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
* Có lòng yêu thương , đoàn kết tương trợ, giúp đỡ với người có hoàn cảnh khó khăn.
Có trách nhiệm, tự chủ trong cuộc sống.
*Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
3 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: Qua kết quả sản phẩm làm được của học sinh.
(Lấy kếtquả sản phẩm làm được của học sinh làm bài kiểm tra 15 phút)
9,10,
11.
 Dành cho khối 7
10
Bài 8:
Khoan dung
*Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của khoan dung.
*Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người xung quanh.
*Khoan dung, độ lượng với mọi người; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
* Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng.
12
11
Bài 9:
Xây dựng gia đình văn hóa
* Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa; Hiểu được ý nghĩa và biết phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
*Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai; Biết tự đánh giá bản thân; Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.
* Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa, tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa.
* Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá, tự tin, hợp tác....
Phẩm chất: khoan dung, nhân ái, trung thực.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng.
13
GDQPAN: Hình ảnh lực lượng vũ trang tham gia xây dựng nông thôn mới
12
Bài 10:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
* Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Trân trọng, tự hào về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
* Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.
 Phẩm chất: tự chủ, tự tin.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng
14
13
Bài 11:
Tự tin
*Nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tính tự tin.
* Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
*Tin ở bản thân mình, không a dua, dao động trong hành động. 
*Năng lực: nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, 
 Phẩm chất: tự chủ, tự tin.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng
15
14
Ôn tập
*Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
*Biết cách học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.Xử lý các tình huống đạo đức.
* Thực hiện theo tốt những chuẩn mực đạo đức 
* Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, trình bày, thu thập, xử lí thông tin;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công dân: thực hiện chuẩn mực đạo đức.
1 tiết
- Tại lớp
- Qua phát biểu, thảo luận, làm việc nhóm, KT miệng
16
15
Kiểm tra học kì I
Theo ma trận đề.
* Kiểm tra 1 số kiến thức đã được học ỏ học kỳ I, giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy;
* Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra.
* Học sinh có thái độ tích cực, đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, ghiêm túc trong kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến các bài học.
* Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: năng lực tư duy, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực đánh giá, 
1 tiết
- KT viết (tự luận) tại lớp
17
Theo ma trận đề
16
Thực hành, ngoại khóa
(Các vấn đề địa phương và các nội dung đã học)
* HS củng cố, hệ thống hoá lại nội dung đã học, vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống; liên hệ và nắm bắt các vấn đề có liên quan xảy ra tại địa phương cư trú.
Nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan, trung thực các vấn đề đặt ra trong thực tế cuộc sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức 
* Có kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào việc nắ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_khoi_6.docx