Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An

Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử. 1. Kiến thức: Nhận biết được

- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.

- Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại

- Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Kỹ năng:

Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.

- Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử.

Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử. 1. Kiến thức:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch.

- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch.

2. Kỹ năng:

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử

 

doc 144 trang quyettran 18/07/2022 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2020-2021 - Khối THCS - Trường THCS Tân An
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 	 Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021
 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An)
Chương trình theo quy định
 LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
PPCT
Ghi chú
1
Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử.
1. Kiến thức: Nhận biết được
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.
- Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại
- Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.
2. Kỹ năng:
Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.
- Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
1
2
Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch.
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
2
3
Chủ đề: Xã hội nguyên thủy.
1.Kiến thức: 
- Nêu được sự xuất hiện con người trên Trái đất : thời điểm, động lực...
- So sánh được sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã : sản xuất phát triển, nảy sinh của cải dư thừa ; sự xuất hiện giai cấp ; nhà nước ra đời.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh, miêu tả hiện vật, kỹ năng đánh giá nhận xét
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
3,4,5
Nhập bài 3,8,9 thành 1 chủ đề
4
Bài 4. Các quốc gia cổ đại Phương Đông
* Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông; Trình bày về tổ chức và đời sống xã hội; Nhận thức về đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước
* Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh – chỉ bản đồ.
*Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng miêu tả, quan sát, sưu tầm tài liệu, đánh giá nhận xét, liên hệ thực tế. Kỹ năng trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
6
Mục 2,3 tích hợp thành 2. Xã hội cở đại Phương Đông
5
Bài 5. Các quốc gia cổ đại Phương Tây
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây;Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội cổ đại phương Tây Nhận thức sâu sắc về đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước
- Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
- Bước đầu thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Định hướng phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 -+Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử
+Thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Kiểm tra 15 phút. Hình thức : trắc nghiệm.
7
- Mục 2: Xã hội cổ đại Hy Lạp, RôMa...
- Mục 3: Chế độ chiếm hữu nô lệ. 
(Gộp 2 mục với nhau, tránh sự trùng lặp để HS hiểu về sự hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ, vai 
6
Bài 6. Văn hóa cổ đại
- Nêu được thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc). 
 - Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.; Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
 - GDMT: Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ, phát huy như thế nào ? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích lịch sử-văn hóa của nước ta.
 - Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại.
- Định hướng phát triển năng lực
 + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
 + Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
KTĐG: Bài mô tả về các công trình kiến trúc tiêu biểu
8
7
Bài 7. Ôn tập (Phần lịch sử thế giới).
1.Kiến thức: 
HS hệ thống được các kiến thức cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại:
+ Sự xuất hiện của con người trên trái đất
+ Các giai đoạn phát triên của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất
+ Các quốc gia cổ đại
+ Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại.
2. Kỹ năng:
Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể. Kỹ năng lập bảng biểu, bảng thống kê.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
9
8
Kiểm tra viết
Về kiến thức : 
Đánh giá lại việc tiếp nhận của học sinh về: xã hội cổ đại, xã hội nguyên thủy, buổi đầu lịch sử trên đất nước ta. 
- Nêu được: sự xuất hiện của con người trên trái đất; sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây; các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây.
- Giải thích được nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã; vai trò của lao động; chế độ thị tộc, thị tộc mấu hệ, cơ sở kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây
- So sánh được đời sống của Người tinh khôn và người tối cổ
- Đánh giá được giá trị các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phương Đông, Phương Tây
2. Về kĩ năng 
Bước đầu rèn luyện cho HS các kĩ năng làm bài thi tự luận. Biết trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra đánh giá: tự luận ( viết)
10
9
Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
1. Kiến thức:
- Trình bày được trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc ( Thanh Hóa). Phát minh ra thuật luyện kim.
- Giải thích được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh, biết liên hệ thực tế.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
11
- Mục 1: Công cụ sản xuất ... 
- Mục 2: Thuật luyện kim ... 
Gộp 2 mục với nhau
10
Bài 11. Những chuyển biến về xã hội.
1. Kiến thức:
- Trình bày được việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm xã hội chuyển biến từ phân công lao động , sự thay đổi về vị trí của người đàn ông trong sản xuất, gia đình và làng bản.
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự chuyển biến trong xã hội..
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và biết so sánh.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
12
11
Chủ đề. Nước Văn Lang.
1. Kiến thức:-
 Học sinh trình bày được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.
- Nhận xét được nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lý đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng về sơ đồ một tổ chức quản lý nhà nước.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
13, 14
Kiểm tra 15 phút
Gộp 2 bài thành 1 chủ đề
12
Chủ đề. Nước Âu Lạc.
Kiến thức:
- Ghi nhớ được diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tần
- Ghi nhớ được sự ra đời của nhà nước Âu Lạc; sự thay đổi rõ nét về sản xuất và đời sống xã hội của người Âu Lạc:
- Hiểu đựơc bước tiến mới trong xây dựng đất nứơc dưới thời An Dương Vương.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử.
- Rèn luyện thêm kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
15, 16
Gộp 2 bài thành 1 chủ đề
Mục 3 bài 14 Đất nước Âu lạc có gì thay đổi (không dạy)
13
Bài 16. Ôn tập chương I và chương II 
1. Kiến thức:
- Củng cố những Kiến thức về Lịch sử đân tộc từ khi con người xuất hiện trên đất nứơc ta cho đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
- Ghi nhớ được những thành tựu KT và VH của các thời kỳ khác nhau.
-Hiểu được những nét chính của XH và nhân dân thời Văn Lang - Âu Lạc cội nguồn dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát, biết tổng hợp kiến thức.
- Biết nhận xét, so sánh, đánh giá.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
17
14
Kiểm tra học kì I 
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học sinh về:
- Ghi nhớ được sự ra đời của thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước
- Ghi nhớ được những nét sơ lược về nhà nước Văn Lang.
- Trình bày được những giá trị Thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc
- Phân tích được thành Cổ Loa
- Đánh giá được về giá trị của thời Văn lang- Âu Lạc.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, liên hệ.
- Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. 
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra đánh giá: Tự luận (viết)
18
 HỌC KỲ II
15
Chủ đề:
Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến hết thế kỉ I : Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta (xoá tên nước ta, đồng hoá và bóc lột tàn bạo dân ta). 
Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang Âu Lạc, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và nhận xét về bộ máy nhà nước đó; Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, rút ra bài học kinh nghiệm
- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu:
-. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện Lịch sử. Rèn luyện cho HS kỹ năng về đọc bản đồ Lịch sử.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. 
6 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
19, 20, 21, 22,2324
1. chính sách cai trị của pk phương bắc tập trung vào nội dung sau:
+ Chính trị: Trực tiếp cai trị
+ Kinh tế: cướp đất, đánh thuế
+ Văn hóa gd: đồng hóa nhân dân ta
16
Bài 24. Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình Nhà nước Cham-pa độc lập được thành lập: địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
- Trình bày được tình hình văn hóa: Tìm hiểu thành tựu văn hóa: chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán.
- Hiểu được mối quan hệ giữa người Chăm và người Kinh về mặt văn hóa.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tường thuật, sử dụng đồ dùng trực quan.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
25
17
Làm bài tập lịch sử
1. kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ năm 542 đến TK IX.
- Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
2. Kỹ năng
 - Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sửđã được học, giúp HS có nhận thức, đánh giá đúng đắn.
 3.Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
26
18
Bài 25. Ôn tập chương III.
1. Kiến thức: 
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng lập bảng thống kê.
- Biết đánh giá nhận xét, so sánh.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử. Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
27
19
Kiểm tra viết 
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học sinh về:
- Ghi nhớ được các chính sách cai trị của phong kiến phương bắc đối với nước ta
- Ghi nhớ được những nét chính trong các cuộc khởi nghĩa lớn
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát, liên hệ.
- Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử. 
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.Thông qua ngôn ngữ lịch sử để thể hiện chính kiến về vấn đề lịch sử. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra đánh giá: tự luận (viết)
28
20
Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X
1. Kiến thức: 
- Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
- Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa Dụ: chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 về diễn biến, kết quả, ý nghĩa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tường thuật, sử dụng đồ dùng trực quan.
- Biết đánh giá nhận xét, so sánh.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dùng trực quan. Nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử..
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
29, 30,31
Tập trung 2 nội dung:
1. Họ Dương, họ Khúc dựng nền tự chủ
2. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
21
Ôn tập
1. Kiến thức: 
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng lập bảng thống kê.
- Biết đánh giá nhận xét, so sánh.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
32
22
Kiểm tra học kỳ II
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ tiếp nhận của học sinh về:
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời kỳ Bắc thuộc ( từ giữa thế kỷ I - đến thế kỷ IX)
- Chủ đề: Bước ngoặt Lịch sử đầu thế kỷ X
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng ghi nhớ khái quát, liên hệ.
- Rèn kĩ năng biết nhận định, đánh giá về sự kiện lịch sử.
- Viết một bài lịch sử đúng yêu cầu. 
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, , sáng tạo trong học tập.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp 
- Hình thức kiểm tra đánh giá: tự luận (viết)
33
23
Làm bài tập lịch sử 
1. Kiến thức.
- Xây dựng các dạng bài tập đặc trưng của bộ môn để giúp HS củng cố lại vững chắc những kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 27. 
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện tốt hơn kỹ năng học tập bộ môn: Hệ thống hoá, rút ra bài học, lập bảng thống kê, kỹ năng thực hành vẽ bản đồ tư duy.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp thông qua trò chơi.
34
24
Lịch sử địa phương
1. Kiến thức: 
- Biết được những nét chính, quá trình phát triển và những thành tựu của Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc.
- Hiểu được vị trí và vai trò của Nghệ An trong thời kỳ Bắc thuộc.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan.
- Biết đánh giá nhận xét, so sánh. Biết liên hệ thực tiễn qua các di sản của quê hương.
3. Năng lực hình thành.
- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp hoặc di sản, hoặc dự án.
35
 II. LỚP 7
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu 
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
 - Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
 - Hiểu được sơ giản nguyên nhân ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành của tầng lớp thị dân và vai trò của thành thị trung đại. 
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
3. Năng lực hướng tới:
 - Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
1
2
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
1. Kiến thức: Giúp HS 
- Biết được nguyên nhân, trình bày đuợc những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS quan sát chỉ lược đồ.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
2
3
Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào văn hoá phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến xã hội phong kiến Châu Âu.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích cơ cấu giai cấp để thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 
- Năng lực riêng: thuyết trình, tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
3
4
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào.
- Tên gọi và thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời phong kiến.
- Đặc điểm kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc.
- Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại Tống –Nguyên-Minh-Thanh.
- Những thành tựu về KHKT - văn hoá thời phong kiến của Trung Quốc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng lập niên biểu, phân tích giá trị các chính sách xã hội, văn hoá của mỗi triều đại.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. 
- Năng lực riêng: thuyết trình, lập bảng biểu, tái tạo kiến thức, nhận xét, đánh giá.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra viết 15p (tự luận).
4,5
6 dòng đầu Mục 1: Sự hình xã hội phong kiến Trung Quốc.(Không dạy).
5
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
1. Kiến thức: HS biết
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến thế kỉ X.
- Hiểu những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện sự phát triển thịnh đạt của Ân Độ thời phong kiến.
- Biết được một số thành tựu về văn hoá.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét đánh giá, kỹ năng so sánh sự kiện lịch sử	
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tổng hợp kiến thức.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
6
Mục 1: Những trang sử đầu tiên (Không dạy)
Mục 2: hướng dẫn HS lập bảng biểu
6
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
1. Kiến thức:
Giới thiệu một cách khái quát để học sinh nắm bắt những vấn đề sau:
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? tên gọi, vị trí địa lý của các nước này có những điểm gì tương đồng để tạo thành một khu vực riêng.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực.
- Phân biệt được vị trí địa lý của Lào và Cam-Pu-Chia cùng các giai đoạn phát triển của hai nước.
2. Kỹ năng:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
7,8
Tích hợp văn hóa Đông Nam Á
Tập trung sự ra đời của 10 quốc gia ĐNA sau công nguyên
Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu
7
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
1. Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện biến cố lịch sử. Biết rút ra kết luận so sánh.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Giao tiếp, Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
9
Mục 1: Sự hình thành và phát triển xã hội PK 
(Không dạy).
8
Làm bài tập lịch sử (phần lịch sử thế giới).
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến.
2. Kỹ năng:
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự luận
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến thức linh hoạt.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
10
9
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết được Ngô Quyền xây dựng nền đôc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài nhất là về tổ chức bộ máy nhà nước. 
- Hiểu được quá trình thông nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
- Đánh giá được công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nền độc lập của nước ta.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng lập biểu đồ,vẽ sơ đồ , sử dụng bản đồ khi học bài ,trả lời bằng việc xác định các vị trí trên bản đồ.
- Kỹ năng nhận xét và đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử. 
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
11
Không dạy: Danh sách 12 sứ quân của Mục 2: Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Gộp mục 1 và mục 2 thành 1 mục: Nước ta dưới thời Ngô
10
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 
1. Kiến thức:
- Biết được thời Đinh-Tiền Lê bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh không còn đơn giản như thời Ngô Quyền.
- Trình bày được diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
- Nhận xét được nhà Đinh và Tiền Lê đã bước đầu xây dựng được nền kinh tế văn hoá phát triển.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả câu hỏi biết kết hợp sử dụng bản đồ.
- Biết so sánh đánh giá, nhận xét.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, liên hệ thực tế.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
12,13
11
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
1. Kiến thức:
- Nêu được hoàn cảnh nhà Lý thành lập.
- Hiểu được ý nghĩa của việc dời đô về Thăng Long.
- Đánh giá được vai trò của Lý Công Uẩn.
- Nhận xét được: Tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân đội và bộ luật đầu tiên của nước ta và chính sách đối ngoại của nhà Lý.
2. Kỹ năng:	
- Rèn luyện khả năng lập bảng biểu, thống kê sự kiện.
- Rèn luyện khả năng so sánh, nhận xét.
- Biết liệt kê các nhân vật và sự kiện,công trình kiến trúc.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
14
12
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077).
1. Kiến thức:
- Biết được âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết được những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.
- Hiểu được mục đích của nhà Lý khi tiến hành tấn công nhà Tống để tự vệ,và dành thế chủ động thể hiện nghệ thuật quân sự tuyệt vời của cha ông ta.
- Nhận xét được nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt.
- Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống nhà Lý đã chủ động tích cực chuẩn bị kháng chiến.
- Hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt, ghi nhớ những nét chính về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng lược, bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.
- Kỹ năng đánh giá nghệ thuật quân sự.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: trình bày, đọc và xử lí thông tin, tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
15,16
13
Ôn tập.
1. Kiến thức: 
- Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ triều Ngô đến triều Lý.
2. Kỹ năng:
 - Yêu cầu học sinh biết lập bảng biểu và biết so sánh.
- Rèn luyện khả năng bình chọn sự kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu.
- Biết liên hệ thực tiễn.
3. Năng lực hướng tới:
 - Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra 15p (trắc nghiệm).
17
14
Kiểm tra 1 tiết
1

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_nam_hoc_2020_2021_khoi_thcs_tr.doc