Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Phụ lục III

Nói và nghe:

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở

Đọc:

Khám phá một chặng hành trình

Viết:

Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

Đọc- Hiểu:

Văn bản Thánh Gióng

Đọc kết nối chủ điểm:

Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt

Từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép

 

doc 5 trang phuongnguyen 28/07/2022 20080
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Phụ lục III", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Phụ lục III

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Phụ lục III
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..........................................................................................
TỔ: ...............................................................................................................
Họ và tên giáo viên: ...................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên sách: Ngữ văn 6 (NXBGDVN – Bộ Chân trời sáng tạo)
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên)
Trần Lê Duy, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Dương Thị Hồng Hiếu, Phan Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Trần Trần Tiến Thành, Nguyễn Thành Thi, Nguyễn Thị Ngọc Thuý, Lê Quang Trường.
Cả năm: 35 tuần ( 140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
( BẢN CHI TIẾT GIẢM TẢI THEO CV4040)
STT
TÊN BÀI HỌC
KỸ NĂNG
SỐ
TIẾT
TIẾT THEO THỨ TỰ
TUẦN
THIẾT BỊ DẠY HỌC
ĐỊA ĐIỂM DẠY-HỌC
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1
Bài mở đầu
Nói và nghe:
Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở
1
1
1
Giáo viên lựa chọn thiết bị và phương tiện dạy học phù hợp tự cập nhật vào.
Hướng dẫn thực hiện
trên lớp.
Đọc:
Khám phá một chặng hành trình
Viết:
Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách
1
2
2
Bài 1:
Lắng nghe lịch sử nước mình
Đọc- Hiểu:
Văn bản Thánh Gióng
2
3- 4
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
2
5-6
2
(Như trên)
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp.
Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
Từ đơn và từ phức, từ láy và từ ghép
2
7-8
Viết:
Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
2
9-10
3
(Như trên)
HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp.
Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất
2
11-12
Ôn tập
1
13
4
(Như trên)
Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp
3
Bài 2:
Miền cổ tích
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Em bé thông minh
2
14-15
(Như trên)
Hướng dẫn thực hiện trên lớp.
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
1
16
(Như trên)
Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp
Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ
2
17-18
5
(Như trên)
Hướng dẫn thực hiện trên lớp.
Viết:
Kể lại một truyện cổ tích
2
19-20
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
2
Bài 2:
Miền cổ tích
Nói và nghe:
Kể lại một truyện cổ tích
2
21-22
6
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Ôn tập
1
23
(Như trên)
3
Bài 3:
Vẻ đẹp quê hương
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
1
24
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương (tt)
1
25
7
(Như trên)
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)
2
26-27
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” (Bùi Mạnh Nhị)
1
28
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Về bài ca dao”Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” ( tt) (Bùi Mạnh Nhị)
1
29
8
(Như trên)
Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản
2
30-31
Đọc mở rộng theo thể loại:
Văn bản: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu)
1
32
Viết:
Làm một bài thơ lục bát
2
33-34
9
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Viết:
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
2
35-36
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Nói và nghe:
Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
2
37-38
10
(Như trên)
ÔN TẬP BÀI 3 VÀ ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KT GIỮA KÌ I
2
39-40
Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà và thực hiện trên lớp
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
2
41-42
11
(Như trên)
4
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
2
43-44
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
4
Bài 4:
Những trải nghiệm trong đời
Đọc- Hiểu:
Văn bản: Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)
2
45-46
12
(Như trên)
. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Đức Thuần)
2
47-48
Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
2
49-50
13
(Như trên)
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp
Viết:
Kể lại một trải nghiệm của bản thân
2
51-52
Nói và nghe:
Kể lại một trải nghiệm của bản thân
2
53-54
14
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Ôn tập
2
55-56
5
Bài 5:
Trò chuyện cùng thiên nhiên
(12 tiết)
Đọc - Hiểu:
- Văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán)
- Văn bản: Thương nhớ bầy ong (Huy Cận)
4
57-58-59-60
15
(Như trên)
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Trả bài kiểm tra giữa học kì 1
1
61
16
(Như trên)
Đọc kết nối chủ điểm:
Văn bản: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa)
1
62
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp.
Tri thức tiếng Việt và Thực hành tiếng Việt
Hoán dụ, ẩn dụ
2
63-64
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Nói và nghe:
Trình bày về một cảnh sinh hoạt
2
65-66
17
(Như trên)
Ôn tập
1
67
Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà và thực hiện trên lớp
Ôn tập kiểm tra cuối kì I
1
68
Ôn tập kiểm tra cuối kì I (tt)
1
69
18
(Như trên)
Kiểm tra cuối kì I
2
70-71
Trả bài kiểm tra cuối kì I
1
72

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_phu_l.doc