Lịch báo giảng các môn Khối 1 - Tuần 2

học sinh biết:

Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình.

Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình;

Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.

Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.

 

doc 43 trang Bảo Anh 11/07/2023 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng các môn Khối 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng các môn Khối 1 - Tuần 2

Lịch báo giảng các môn Khối 1 - Tuần 2
LỊCH BÁO GIẢNG
Khối: Một Tuần: 2
(Từ ngày 14/9/2020 đến 18/9/2020)
Thứ/ngày
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
14/9/2020
Sáng
1
2
3
4
4
2
13
14
CC-HĐTN
Đạo đức
 Tiếng Việt
Tiếng Việt
Em thể ... nghiêm trang khi chào cờ
Mái ấm gia đình Tiết 2
Ơ ơ
Ơ ơ
Chiều
1
2
3
2
Mĩ thuật
Toán BD
TV BD
Thế giới mĩ thuật tiết 2/4
Ôn tập
Ôn tập
Ba
15/9/2020
Sáng
1
2
3
4
15
3
16
2
Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt
Âm nhạc
Ô ô
Ô ô
Âm thanh ngày mới Tiết 2/4
Chiều
1
2
3
3
3
TN-XH
Thể dục
Toán BD
Sinh hoạt trong gia đình Tiết 1
Ôn tập
Tư
16/9/2020
Sáng
1
2
3
4
17
18
4
5
Tiếng Việt Tiếng Việt Toán
HĐTN
V v
V v
Khối hộp chữ nhật, khối lập phương 
Sở thích của em và của bạn
Chiều
Nghỉ
Năm
17/9/2020
Sáng
1
2
3
4
19
20
5
4
Tiếng Việt Tiếng Việt Toán
TN-XH
E e Ê ê
E e Ê ê
Hình tròn, hình tam giác,Tiết 1/2 
Sinh hoạt trong gia đình Tiết 2
Chiều
1
2
3
4
4
Thể dục
TV BD
Tiếng Anh
Ôn tập
Sáu
18/9/2020
Sáng
1
2
3
4
21
22
6
6
Tiếng Việt Tiếng Việt
Toán
HĐTN
Ôn tập SGK trang 28, 29
Ôn tập SGK trang 28, 29
Hình tròn, hình tam giác,Tiết 2/2
Tự giới thiệu sở thích của em
Chiều
1
2
3
23
24
Tiếng Việt Tiếng Việt
TV BD
Thực hành
Kể chuyện Bé và bà
Ôn tập
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
Sáng 
Tiết 1/4 HĐTN
Em thể hiện sự nghiêm trang khi chào cờ
Tiết 2/2 	Đạo đức
Mái ấm gia đình Tiết 2
1. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình.
Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình;
Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương, không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
	GV: SGK, bài hát 
	HS: SGK
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và kết nối học sinh và nội dung bài học.
Phương pháp: Hát
Hình thức tổ chức: Cả lớp
Cho HS hát bài: Cả nhà thương nhau
Những người trong gia đình có tình cảm như thế nào? Chốt ý, ghi tựa bài
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nói được nội dung tranh. Nói đúng từ chỉ lời nói việc làm thể hiện tình yêu thương.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
Hình thức tổ chức: lớp, nhóm 2
 Bước 1: Tổ chức cho học sinh cả lớp nói về nội dung câu chuyện qua 4 bức tranh.
Giáo viên nhận xét và kể lại nội dung câu chuyện.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2
Câu hỏi: Mẹ và bạn Quân đã có những lời nói, việc làm nào thể hiện tình yêu thương gia đình?
Yêu cầu đại diện lớp trình bày.
 Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt bài: Mẹ yêu thương bố đợi bố, yêu thương con xoa đầu con , quan tâm con con có đói không?
Cử chỉ của Quân chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ đến bên mẹ quan tâm đến mẹ sao mẹ lo lắng thế ? Yêu thương bố Sao chưa thấy bố về, con ạ quan tâm đến bố mình đợi bố về ăn cơm mẹ nhé
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nói đúng nội dung tranh việc làm không đúng của Hải, ý ra sự cảm nhận của mình và có cách giải quyết phù hợp
Phương pháp: đàm thoại, thảo luận.
Hình thức tổ chức: lớp, nhóm.
 Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động lớp khai thác tranh
Bước 2: Tổ chức cho học sinh họp nhóm 2
Em có đồng tình với việc làm của bạn phải không? Nếu là bạn Hải, em sẽ làm gì?
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày yêu cầu học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét và hỏi thêm ngoài ý kiến của bạn em có ý kiến nào khác? Em có các em thích ý kiến của bạn của bạn nào? Các em thấy có thể làm thế này được không?
GV chốt bài Yêu cầu học sinh về nhà làm một số việc thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ để chiếc sau kể trước lớp.
* Hoạt động 3 Cho Hs kể lại một việc em đã làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ
Thực hành
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS sắm vai và có cách ứng xử hợp lí.
Phương pháp: sắm vai
Hình thức tổ chức: nhóm 4
Tổ chức chia tình huống học sinh họp nhóm 4 để sắm vai Tình huống 1 khi bố mẹ đi làm về.
Tình huống 2 khi ông bà ở quê lên thăm .
Yêu cầu một vài nhóm lên trình bày.
Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nói được cách làm thể hiện tình yêu thương đồi với người thân. Nói đúng các bóng nói trong 3 tranh.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, nhóm 2.
 Bước 1: Yêu cầu học sinh chia sẻ một số em thấy hiện tình yêu thương gia đình đã chuẩn bị ở nhà. Giáo viên nhận xét.
Hỏi: Làm gì để thể hiện tình yêu thương với ông bà, cha mẹ?
Bước 2: Tổ chức sinh họp nhóm 2 thực hiện những lời nói, hành động để thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình qua 3 tranh.
Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh nhận xét.
GV nhận xét
3. Củng cố:
- GV đọc câu ghi nhớ cho cả lớp đọc theo: Gia đình là nơi bắt đầu của mọi yêu thương.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Hát
- Yêu thương nhau
- Nhắc lại
- Cá nhân nói
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày cử chỉ của mẹ: Đứng đợi bố về, xoa đầu con.
Cử chỉ của Quân đến bên mẹ ( chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ
Lới nói của mẹ: Chưa thấy bố  Con có đói không
Lới nói của Quân: Sao mẹ lo lắng thế
Mình đợi bố về cùng ăn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
Không đồng tình với thái độ của bạn Hải
Nếu em là Hải thì nhường đồ chơi cho em/ cùng chơi với em/không chọc ghẹo em
Trình bày
- Trả lời
- Cá nhân kể
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện trong nhóm, trước lớp.
- Chia sẻ
 - Cả lớp đọc
Tiết 3,4/13,14	Tiếng Việt
	CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Bài 1: Ơ, ơ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra sử dụng được một số từ khóa sản xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề bé và hoa
Quan sát tranh khởi động biết trao đổi với bạn về các sự vật hoạt động trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng (chợ, bơ, nơ, bọ,... ).
 2. Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của ơ, dấu nặng. Nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng thanh các tiếng bơ, cọ.
 3. Viết được chữ ơ, dấu ghi thanh nặng; số 6, từ có âm chữ ơ, thanh nặng (bơ, cọ).
 4. Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng, đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa của câu ở mức độ đơn giản.
 5. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ dấu thanh được học có nội dung liên quan với nội dung bài học
 II. Phương tiện dạy học:
- GV: Sách học sinh, VTV, sách giáo viên. Thẻ chữ ơ in thường , in hoa, viết thường. Tranh chủ đề
- HS: SGK, bảng con,...
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định và kiểm tra bài cũ
 + Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú và kết nối học sinh và nội dung bài học.
 + Phương pháp: luyện tập, đàm thoại,...
 + Cách tiến hành
 - Cho học sinh tham gia trò chơi 
 - Gọi học sinh kể tên, đọc ,viết một số từ có chứa a, b, c, o, dấu huyền, sắc, hỏi. Nói câu có chứa từ ngữ được học ở tuần trước ba bà cò cỏ
 2. Khởi động
+ Mục tiêu: Biết trao đồi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa chữ ơ
+ Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại, trực quan.
+ Cách tiến hành :
- Cho học sinh Mở sách giáo khoa trang 20
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề và hoạt động được Tên chủ đề 
- Học sinh quan sát tranh khởi động. Nói từ ngữ có tiếng chứa âm ơ 
- HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được có chứa ơ.
- Lắng nghe giới thiệu bài và quan sát chữ ghi tên bài ( ơ )
3. Nhận diện âm, chữ mới, tiếng có âm chữ mới
+ Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơ ( chữ in hoa, chữ in thường)
+ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.thảo luận
+ Cách tiến hành :
3.1 Nhận diện âm chữ mới
a. Nhận diện âm, chữ ơ
- Quan sát chữ ơ in thường, in hoa
b. Nhận diện thanh nặng ( . ) ( dấu nặng )
- HS nghe và phân biệt a – ạ, co – cọ, bo – bọ. HS tìm điểm khác giữa 3 cặp từ vừa nêu? 
- Gọi HS nêu từ có thanh nặng 
3.2. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng
a. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng có âm chữ ơ
- Cho HS quan sát mô hình đánh vần tiếng bơ
- Gọi HS phân tích tiếng bơ 
- Gọi HS đánh vần 
b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng có thanh nặng
- Cho HS quan sát mô hình đánh vần tiếng cọ
- Gọi HS phân tích tiếng cọ 
- Gọi HS đánh vần 
- Đọc trơn
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
+ Mục tiêu: Đọc được chữ ơ, ͙bơ, cọ, cá cờ.
+ Phương pháp: thảo luận,vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
4.1. Đánh vần và đọc trơn 
- Hướng dẫn HS phát hiện từ khóa bơ, âm ơ trong tiếng bơ
- Cho HS đánh vần tiếng khóa bơ
- HS đọc trơn từ khóa bơ.
4.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa cọ
- Hướng dẫn HS phát hiện từ khóa cọ, thanh nặng trong tiếng cọ
- HS đánh vần tiếng khóa cọ
- HS đọc trơn từ khóa cọ.
5. Tập viết
+ Mục tiêu: Viết được chữ ơ , ͙bơ, cọ và số 6
+ Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
5.1. Viết bảng con
a. Viết chữ ơ, bơ, cọ và dấu nặng
* Viết chữ ơ
- Cho HS quan sát cách GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ ơ.
- Cho HS viết chữ ơ vào bảng con
- Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa chữa nếu sai
* Viết chữ bơ
- Cho HS quan sát cách GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ bơ ( chữ b đứng trước, chữ ơ đứng sau).
-Cho HS viết chữ bơ vào bảng con
- Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa chữa nếu sai
* Viết chữ cọ
- Hướng dẫn HS quan sát cách GV viết mẫu và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ cọ ( chữ c đứng trước, chữ o đứng sau, dấu nặng đặt dưới chữ o).
- Cho HS viết chữ cọ vào bảng con
- Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa chữa nếu sai
b. Viết số 6 tương tự như hướng dẫn viết số 1
5.2. Viết vào vở Tập viết
- Cho HS Viết chữ ơ, bơ, cọ và số 6 vào VTV
- Hướng dẫn HS nhận xét bài viết của mình, của bạn, sửa chữa nếu sai
Tiết 2
6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn
+ Mục tiêu: HS nhận biết được tiếng có âm chữ ơ, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học.Đọc được và hiểu nghĩa của từ : bờ, bọ,cá cờ
+ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan,nhóm
+ Cách tiến hành :
6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ ngữ mở rộng, hiểu nghĩa các từ ngữ mở rộng
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ mở rộng có tiếng chứa ơ ( bờ, bọ, cá cờ)
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mở rộng
- Gọi HS nói câu có từ ngữ mở rộng
- Gọi HS tìm thêm các từ có chứa ơ 
6.2. Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng
- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu. Giáo viên nhắc học sinh hình thức chữ B in hoa.
- Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học có trong bài đọc.
- Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
- Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng ( ai có bơ? )
7. Hoạt động mở rộng:
+ Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu bài học
+ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
+ Cách tiến hành :
- Học sinh quan sát tranh phát hiện được những nội dung trên tranh vẽ những vật gì? 
- Em có thích những vật đó không? 
 - Hướng dẫn Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng gọi tên hoặc, nói câu có từ ngữ chứa tên vật có tên gọi đã tìm.
8. Củng cố-dặn dò:
- Cho Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ơ, thanh nặng.
 - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau( bài ô)
- Tham gia trò chơi
- Kể tên, đọc ,viết một số từ có chứa a, b, c, o, dấu huyền, sắc, hỏi. Nói câu có chứa từ ngữ được học ở tuần trước ba bà cò cỏ
- Quan sát đọc thầm
- Nhắc lại
- Chợ, bơ, nơ, bị , 
- Phát hiện ra ơ
- Quan sát
- Quan sát chữ mẫu. Đọc ơ
- Có và không có thanh nặng
- lẹ, hẹ, mẹ, nọ, nhọ, mạ, 
- Quan sát dấu nặng
- Đọc tên dấu nặng
- Quan sát
- Gồm âm b đứng trước, âm ơ đứng sau - bờ ơ bơ
- Gồm âm c đứng trước, âm o đứng sau, thanh nặng đặt dưới o
- cờ - o - co - nặng - cọ
- Đọc
- bờ - ơ – bơ
- bơ
- cờ o co nặng cọ
- cọ
- Quan sát
- Viết bảng
- Quan sát
- Viết bảng
- Quan sát
- Viết bảng
- Viết vào VTV
- Đánh vần, đọc trơn các từ ngữ mở rộng có tiếng chứa ơ ( bờ, bọ, cá cờ)
- Nói câu có từ ngữ mở rộng
- Tìm thêm các từ có chứa ơ ( mơ, nơ, cơ, sơ, chợ, sợ,)
- Tìm và đọc
- Bà
- nơ, cờ, lọ nếu học sinh gọi cái lọ là bình giáo viên có thể giải thích bình còn gọi là cái lọ
- Trả lời 
- Học sinh nói trong nhóm, trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, thanh nặng ví dụ: mẹ mua cho em cái nơ màu hồng. đây là lá cờ Việt Nam,...
- Đọc lại bài
- Thực hiện
Chiều	Tiết 1/2 	 Mĩ thuật
Thế giới mĩ thuật tiết 2/4
I. MỤC TIÊU 
1. Về phẩm chất 	
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS:
 - Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, trong thực hành, sáng tạo; 
 - Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn;
 - Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình torng trao đổi, nhận xét sản phẩm;
 - Có ý thức gìn giữ đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật, bảo vệ môi trường.
2. Về năng lực 
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 
2.1. Năng lực đặc thù môn học
- Nhận biết được mĩ thuật có ở cuộc sống xung quanh, biết ba màu cơ bản và một số yếu tố tạo hình;
- Biết sử dụng chấm, nét, hình, mảng để tạo hình bức tranh; 
- Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm và phân biệt màu cơ bản.
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên bức tranh. 
2.3. Năng lực đặc thù của HS
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về đường nét hoặc màu sắc trong việc lựa chọn trang phục, đồ dùng học tập, sinh hoạt hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, một số tấm bìa màu có hình cơ bản; một số hình ảnh minh họa (tranh, ảnh, vật mẫu thật hoăc vật mẫu bằng mô hình sản phẩm của HS,)
- Một số tranh, ảnh, đồ vật, có chấm màu, nét, hình, mảng;
- Màu vẽ, giấy màu,
2. Học sinh 
- SGK, VBT;
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,), giấy trắng, tẩy/gôm, bìa, giấy màu, keo dán, kéo, bút lông, bảng pha màu, tăm bông, vật liệu (lõi giấy, vỏ hộp cũ),
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá;
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 2: CHẤM (Tiết 2)
Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS. 
Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
 Hoạt động: Quan sát, thảo luận về chấm trong tự nhiên và chấm trong tranh (khoảng 5-7 phút)
* Tổ chức trò chơi phân loại hình ảnh theo nhóm 5: Chấm trong tự nhiên và chấm trong tranh.
- Giới thiệu một số hình ảnh về chấm trong tự nhiên:
- Hình ảnh về chấm trong tranh:
* GV nhận xét và chốt ý: Chấm màu có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau.
- Câu hỏi gợi ý:
Các em hãy kể thêm những hình ảnh sự vật có chấm ngoài tự nhiên mà em đã từng thấy?
 Hoạt động: Dùng chấm màu để thực hành sáng tạo (khoảng 20 phút)
Gợi ý các bước thực hiện:
Cách 1: Vẽ nét rồi chấm màu.
Cách 2: Vẽ chấm không vẽ nét.
Phần thực hành:
+ GV hướng dẫn HS thực hành vào vở bài tập.
+ Khuyến khích HS chọn 1 trong 2 cách thực hiện chấm màu theo ý thích vào hình trong trang 6,7.
Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá về sản phẩm.
GV đánh giá tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bảo vệ môi trường.
+ Câu hỏi gợi ý: 
- Em thích cách thực hiện nào? Vì sao?...
- Em có cảm xúc như thế nào khi thực hành sáng tạo sản phẩm? 
- Qua tiết học em đã học hỏi được điều gì từ bạn?...
- Dặn dò HS về quan sát sự vật xung quanh.
- Kiểm tra đồ dùng và báo cáo.
- Thực hiện trò chơi.
- Quan sát và nhận xét.
- HS trả lời.
- Theo dõi cách làm.
- Thực hành theo gợi ý của GV.
- Thực hiện
Tiết 2	Toán BD
	Ôn tập
	- Cho HS làm trong VBT bài Vị trí.
	- Quan sát, giúp đỡ
	- Chú ý các em hạn chế: Lộc, Linh, Kiên,...
Tiết 3	Tiếng Việt BD
	Ôn tập
 	 Bài: Ơ, ơ
1. Mục tiêu:
- Rèn đọc, rèn chữ viết cho hs viết đúng ơ, bơ viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách.
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS : SGK, bảng con
3. Nội dung 
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1p
2. Ôn tập:29p
3. Củng cố:4p
4. Dặn dò;1p
- Kiểm tra hs
- Gv đính bảng phụ ơ, bơ.
- Gọi Hs đọc cá nhân.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
- Chữ nào có độ cao 5 ô?
- Chữ nào có độ cao 2 ô? 
- Cho hs viết vào bảng con ơ bơ
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở luyện viết
- Quan sát,vừa rèn chữ viết, giúp đỡ hs khó khăn.
- Gv chấm, nhận xét
- Cho HS thi đua viết nhanh, viết đúng vào bảng con: Ơ,ơ, bơ
- Nhận xét tuyên dương.
- Về luyện viết cho đúng
- Cá nhân đọc
- Ơ
- ơ
- Viết bảng con
- Viết vào vở luyện viết
- Lớp viết bảng con
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiết 1,3/15,16	 Tiếng Việt
CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Sáng	Bài 2: Ô, ô 
MỤC TIÊU 
Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ tronng tranh có tên gọi có tiếng chứa âm ô.
Đọc được chữ ô, ~. Viết được chữ ô, cỗ , và số 7.
Nhận biết được tiếng có âm chữ ô, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ ô.
Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ ô.
Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: SGK, SGV, Một số tranh minh họa, thẻ từ. Tranh chủ đề, 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Cho HS lật ô chữ và đọc tiếng sau ô chữ.
Nhận xét tuyên dương
2.Khởi động
+ Mục tiêu: Biết trao đồi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa chữ ô
+ Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại, trực quan.
+ Cách tiến hành :
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Trong các tiếng vừa tìm được có âm gì giống nhau?
GV giới thiệu bài: Ô ô ͂
3. Nhận diện âm chữ mới
+ Mục tiêu: Nhận diện được chữ ô ( chữ in hoa, chữ in thường)
+ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.thảo luận
+ Cách tiến hành :
3.1: Nhận diện âm chữ mới :
a.Nhận diện âm ơ :
Học sinh quan sát chữ ô in thường, in hoa.
GV đọc mẫu chữ ô. HS đọc chữ ô.
b. Nhận diện dấu ngã
Các em nghe cô đọc : cô – cỗ , ba – bã, bo – bõ . Vậy bạn nào tìm ra được điểm khác nhau giữa 3 cặp từ cô vừa đọc ?
Bạn nào nêu được tiếng có thanh ngã ?
HS quan sát dấu ngã. GV đọc mẫu dấu ngã
HS đọc
Lưu ý : Gv dung cặp từ chỉ khác nhau ở một điểm thanh nặng, kèm theo tranh mimh họa.
3.2 : Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng 
a. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng có âm ô
Có âm ô rồi, để được tiếng “cô ”ta thêm âm gì nào ?
Phân tích tiếng cô
Bạn nào đánh vần giúp cô ?
b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng có thanh ngã
Hs quan sát mô hình, đánh vần tiếng cỗ và phân tích tiếng cỗ.
Bạn nào đánh vần giúp tiếng “cỗ ”?
Hs đọc
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
+ Mục tiêu: Đọc được chữ ô, ͙cổ, bố,
+ Phương pháp: thảo luận,vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
4.1 : Đánh vần và đọc trơn từ khóa bơ
Các em quan sát mô hình từ khóa cô và xem có âm gì mình vừa học ?
Bạn nào đánh vần giúp cô ?
Đọc trơn
4.2 : Thực hiện tương tự “cỗ”
5. Tập viết
+ Mục tiêu: Viết được chữ ô , cỗ và số 7
+ Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
a.Viết chữ ô
GV cho HS phân tích cấu tạo chữ ô.
GV viết mẫu trên bảng.
HS viết vào bảng con.
HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.
b. Viết chữ cỗ
GV cho HS phân tích cấu tạo chữ cỗ
GV viết mẫu trên bảng.
HS viết vào bảng con.
Nhận xét, đánh giá
d. Viết số 7
Tương tự cách làm đối với viết chữ ô
HS viết vào vở tập viết chữ ô, cỗ và số 7
HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.
HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới
+ Mục tiêu: HS nhận biết được tiếng có âm chữ ô, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học.Đọc được và hiểu nghĩa của từ : ô, cổ, bố.
+ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan, nhóm
+ Cách tiến hành :
6.1 :Đánh vần đọc trơn các từ mổ rộng,hiểu nghĩa các từ mở rộng
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm ô
6.2 : Đọc và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng :
GV cho Hs quan sát câu ứng dụng và hỏi 
+ Bà có gì nào ?
+Trong tiếng cỗ có âm nào vừa học ?
GV luyện đọc :Bà có cỗ.
7. Hoạt động mở rộng
+ Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu bài học
+ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
+ Cách tiến hành :
Quan sát tranh và phát hiện được điều gì?
Những nốt nhạc và tranh hai bạn nhỏ gợi cho chúng bài hát gì nào ? Cho hát
8. Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bài vừa học
Chuẩn bị bài 3 : V, v
- Tranh vẽ: tô, nấu cỗ, cá rô, cá hố, rỗ, đĩa, nĩa, muỗng,..
- Các tiếng có âm ô
- ͂
- HS quan sát GV viết tên bài
- HS quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm 2
- Tiếng có thanh ngã và tiếng không có thanh ngã.
- Muỗng, đĩa, nĩa, ngỗng, muỗi,..
- HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi cho nhau nghe.
- Thêm âm c
- Tiếng cô gồm có âm c và âm ô, âm c đứng trước, âm ô đứng sau.
- Cờ - ô – cô
- Tiếng cỗ gồm âm c và âm ô và thanh ngã, âm c đứng trước,âm ô đứng sau, dấu ngã đặt trên âm ô.
Cờ - ô – cô – ngã – cỗ
HS đọc cá nhân
Trong tiếng cô có âm ô mình vừa học
Cờ - ô - cô
cô
Chữ ơ cao 2 ô li, rộng 1,5 ô li, gồm nét cong kín và dấu mũ.
HS quan sát, 
HS viết 
Nhận xét
Viết chữ c trước,viết chữ ô sau và dấu ngã đặt trên đầu chữ ô ,chú ý nét nối giữa 2 con chữ.
- Quan sát
- Viết 
- Số 7 cao 2 ô li, rộng 1 ô li. Số 7 gồm 2 nét là nét ngang và nét xiên phải.
HS viết vở.
HS nhận xét.
- Quan sát
ô, cổ, bố , ô tô, ngô, vỗ, chỗ..(tùy năng lực mà các em nêu từ hoặc câu).
HS quan sát: Cỗ
Âm ô
HS đọc nhóm 2
Ô tô ( nếu hs gọi là xe hơi gv giải thích thêm xe hơi hay còn gọi là xe ô tô)
Em tập lái ô tô
Cả lớp hát
Cá nhân 
Tiết 4	Âm nhạc
Chiều	TNXH
TIẾT 1/3	 Sinh hoạt trong gia đình Tiết 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
*Sau bài học, HS:
-Nêu được các công việc ở nhà.
-Làm một số việc nhà và cùng gia đình vui chơi, nghỉ ngơi.	
1. Phẩm chất:
-Nhân ái: Các em yêu thích những công việc nhà vừa sức với mình.
-Chăm chỉ: Tự giác làm những công việc nhà vừa sức với mình.
-Trung thực: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực.
-Trách nhiệm: Có ý thức chia sẻ việc nhà với các thành viên trong gia đình.
2. Năng lực chung:
-Tự chủ và tự học: Tự mang theo tranh ảnh nghỉ ngơi, vui chơi cùng gia đình để giới thiệu cùng bạn.
-Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn về việc nhà mà em đã làm; chia sẻ việc em cùng gia đình nghỉ ngơi, vui chơi.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm được những việc nhà phù hợp với khả năng của mình và biết chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình.
3. Năng lực đặc thù:
-Nhận thức khoa học: Nêu được các công việc ở nhà mà An và mọi người trong gia đình cùng nhau làm.
-Tìm hiểu môi trường TN- XH xung quanh: Mô tả được việc vui chơi, nghỉ ngơi của gia đình bạn An qua tranh.
-Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Thực hiện một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình và biết cùng với gia đình nghỉ ngơi, vui chơi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, vật dụng cho tình huống.
- Học sinh: SGK, hình ảnh vui chơi, nghỉ ngơi cùng gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: 
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi vốn hiểu biết sẵn có của HS về các công việc ở nhà, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi: Đối đáp?
- GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội. Sau khi GV đưa ra yêu cầu “Kể những việc nhà mà em có thể làm”, mỗi đội sẽ lần lượt nêu tên 1 công việc nhà. Tiếp tục như vậy đến khi đội nào không nêu được, đội còn lại sẽ giành phần thắng.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới. 
- GV nói tên bài và viết lên bảng: Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình (Tiết 1)
2. Hoạt động 1: Công việc nhà
a. Mục tiêu:
-HS nêu được các công việc ở nhà.
b. Cách tiến hành
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm quan sát tranh ở trang 12,13/ SGK và trả lời câu hỏi: An và mọi người trong gia đình cùng nhau làm những việc gì khi ở nhà?
-GV tổ chức cho một số nhóm chia sẻ trước lớp.
-GV nhận xét.
-GV nêu thêm câu hỏi mở rộng: Em thấy bạn An là một cô bé như thế nào?
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: Em đã làm những việc nào giống bạn An?
-GV nhận xét, tuyên dương, khuyến khích và giáo dục các em yêu thích và tự giác làm những công việc nhà vừa sức với mình.
=> Kết luận: Việc nhà cần có sự chung tay của tất cả các thành viên trong gia đình.
*NGHỈ GIỮA TIẾT
3. Hoạt động 2: Liên hệ và thực hành làm việc nhà
a. Mục tiêu: 
-HS nêu được việc nhà mà bản thân và các thành viên trong gia đình đã làm.
b. Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Ở nhà em thường làm những việc gì?
+Em cùng làm với các thành viên trong gia đình việc gì?
-GV khen ngợi các em đã biết làm việc nhà và hướng dẫn, giúp đỡ các HS chưa từng làm việc nhà hình thành ý thức làm việc nhà.
-GV hướng dẫn HS thực hành 1 số công việc nhà đơn giản, vừa sức với các em: quét nhà, gấp quần áo, trông em,
-GV nhận xét.
=> Kết luận: Em và mọi người trong gia đình cùng nhau làm việc nhà.
4. Củng cố – dặn dò
-GV hỏi lại về bài học.
-GV liên hệ thực tế, GD KNS.
* Hoạt động tiếp nối: 
-GV yêu cầu HS về tự giác làm một số việc nhà vừa sức.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
* Dự kiến sản phẩm:
-Các em tham gia trò chơi đầy đủ.
- Tên những việc nhà mà em có thể làm. 
* Tiêu chí đánh giá:
- Tham gia trò chơi đầy đủ.
-Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét và đóng góp ý kiến.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
* Dự kiến sản phẩm:
-Các việc làm mà An và mọi người trong gia đình cùng nhau làm khi ở nhà.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và lựa chọn 1 công việc mình thích thực hành theo nhóm.
-HS nhận xét.
* Dự kiến sản phẩm:
-Các việc làm mà em và mọi người trong gia đình cùng nhau làm khi ở nhà.
-Thực hành tốt 1 công việc nhà.
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra.
-HS nhắc lại tên bài.
-HS lắng nghe, vận dụng.
Tiết 2	Thể dục
Tiết 3	Toán BD ( TV)
	Ôn tập
 Bài: ô, ơ
1. Mục tiêu:
- Ôn lại cho hs kiến thức đã học. Hs đọc được ô, ơ,  từ, câu ứng dụng.
- Hs đọc đúng, viết đúng các tiếng đã học, làm được các bài tập trong VBT TV1.Rèn chữ viết cho hs 
2. Chuẩn bị:
- GV- HS : SGK, bảng con
3. Nội dung 	
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Ôn tập
3. Củng cố:5p
4. Dặn dò: 1p
- Kiểm tra hs
- Cho hs đọc lại ô,,,
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
- Cho hs đọc ơ,.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho hs đọc lại những từ ngữ, câu ứng dụng ở SGK
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs
- Đọc cho hs viết vào bảng con: 
Ô, ơ,.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở bài học
- Quan sát,vừa rèn chữ viết, giúp đỡ hs khó khăn.
- Cho HS làm VBTTV.
- Nhận xét, sửa bài.
- Cho HS thi viết nhanh, viết đúng
- Nhận xét tuyên dương.
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài: ôn tập
- Cá nhân đọc
- Hs đọc 
- Hs đọc
- Viết bảng con
- Viết vào vở
- HS làm VBTTV
- HS viết vào bảng con
- Nghe thực hiện
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt
Tiết 1,2/17,18 	 
CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ
Bài 3: V, v 
MỤC TIÊU 
- Giúp HS quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ tronng tranh có tên gọi có tiếng chứa âm v.
- Đọc được chữ v. Viết được chữ v, vở , và số 8.
- Nhận biết được tiếng có âm chữ v, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ v.
- Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ v.
- Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.
- Rèn luyện phâm chất chăm chỉ thông qua hoạt động tập viết.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, thẻ cảm xúc, Thẻ chữ v ( in thường, in hoa, viết thường)
HS: SGK, bảng con,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
+ Cho HS viết chữ “cô” và cho HS đọc lại chữ vừa viết. Nhận xét
+ Cho HS nói câu có tiếng chứa âm “ô”
2. Khởi động
+ Mục tiêu: Biết trao đồi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa chữ v
+ Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại, trực quan.
+ Cách tiến hành :
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Trong các tiếng vừa tìm được có âm gì giống nhau?
GV giới thiệu bài: V,v
3. Nhận diện âm chữ mới
+ Mục tiêu: Nhận diện được chữ v ( chữ in hoa, chữ in thường)
+ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.thảo luận
+ Cách tiến hành :
3.1: Nhận diện âm chữ mới ::
Học sinh quan sát chữ v in thường, in hoa.
GV đọc mẫu chữ v. HS đọc chữ v.
3.2 : Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng 
Có âm v rồi, để được tiếng “vở ”ta thêm âm gì nào ?
Phân tích tiếng : vở
Bạn nào đánh vần giúp cô ?
Hs đọc
4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa
+ Mục tiêu: Đọc được chữ v, vở
+ Phương pháp: thảo luận,vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
Đánh vần và đọc trơn từ khóa vở
Các em quan sát mô hình từ khóa vở và xem có âm gì mình vừa học ?
Bạn nào đánh vần giúp cô ?
Đọc trơn
5. Tập viết
+ Mục tiêu: Viết được chữ v , vở và số 8
+ Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
+ Cách tiến hành :
a.Viết chữ v
GV cho HS phân tích cấu tạo chữ v
GV viết mẫu trên bảng.
HS viết vào bảng con.
HS nhận xét bài viết của mình, của bạn.
b. Viết chữ vở
GV cho HS phân tích cấu tạo chữ vở
GV viết mẫu trên bảng.
HS viết vào bảng con.
d. Viết số 8
Tương tự cách làm đối với viết chữ v
HS viết vào vở tập viết chữ v, vở và số 8
HS nhận xét bài viết của mình và của bạn.
HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
6. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới
+ Mục tiêu: HS nhận biết được tiếng có âm chữ v, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng vừa học.Đọc được và hiểu nghĩa của từ : ô,cổ, bố.
+ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan, nhóm
+ Cách tiến hành :
6.1 :Đánh vần đọc trơn các từ mổ rộng,hiể

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_cac_mon_khoi_1_tuan_2.doc