Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí

Chủ đề 7: LỚP VỎ KHÍ

1. Thành phần của không khí

2. Nhiệt độ không khí và cách đo

nhiệt độ không khí

a, Nhiệt độ không khí

-Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng

lượng nhiệt của Mặt Trời và bức xạ lại vào

trong không khí làm cho không khí nóng lên

- Dụng cụ đo: Nhiệt kế

-Phương pháp

+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

+ Đo 3 lần 1 ngày (5giờ, 13giờ, 21giờ).

 b,Một số công thức tính nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

 + Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng/số ngày.

 + Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12.

 

pptx 33 trang phuongnguyen 01/08/2022 22720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí

Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí
Chủ đề 7: LỚP VỎ KHÍ 
1. Thành phần của không khí 
 Bao gồm: 
+ Ni tơ: 78% 
+ Oxi: 21% 
+ Hơi nước và các khí khác: 1% 
H45: Thành phần lớp vỏ khí 
Thành phần nào của không khí chiếm tỉ 
l ệ nhỏ nhất? 
Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng là nguồn 
g ốc sinh ra mây, mưa, sương mù 
Chủ đề 7: LỚP VỎ KHÍ 
1. Thành phần của không khí 
2. Nhiệt độ không khí và cách đo 
n hiệt độ không khí 
Quy trình hấp thụ nhiệt của mặt đất và không khí 
a , Nhiệt độ không khí 
Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng 
l ượng nhiệt của Mặt Trời và bức xạ lại vào 
t rong không khí làm cho không khí nóng lên 
- Dụng cụ đo: Nhiệt kế 
Phương pháp 
+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m 
+ Đo 3 lần 1 ngày (5giờ, 13giờ, 21giờ). 
Nhiệt kế 
 b, Một số công thức tính nhiệt độ:  
 + Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo. 
 + Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng/số ngày. 
 + Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12. 
3. Các khối khí: 
Các khối khí: 
+ Khối khí nóng 
+ Khối khí lạnh 
+ Khối khí đại dương 
+ Khối khí lục địa 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
CÁC KHỐI KHÍ 
Khối khí nóng 
Khối khí lạnh 
Khối khí đại dương 
Khối khí lục địa 
VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHỐI KHÍ 
Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn 
Hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao 
Hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô 
Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thÊp 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
3. Các khối khí: 
Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 
 Em hãy nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa mục a và cho biết nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển thể hiện như thế nào? 
Các em biết không đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau: các loại đất đá....mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn. Do đó dẫn đến sự khác biệt về chế độ nhiệt giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau. Chính sự khác biệt này đã sinh ra hai loại khí hậu : lục địa và đại dương 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
Đất liền 
Đất liền 
Ven biển 
Ven biển 
Biển 
Biển 
33 0 C 
30 0 C 
28 0 C 
16 0 C 
24 0 C 
26 0 C 
MÙA HẠ 
MÙA ĐÔNG 
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? 
Tiết 22 - bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ 
Vì: Nước hấp thụ nhiệt chậm hơn đất nên về mùa hạ miền gần biển không khí mát hơn trong đất liền. Đồng thời nước biển cũng tỏa nhiệt chậm hơn đất nên về mùa đông miền ven biển sẽ ấm hơn trong đất liền 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
- Sự tăng giảm nhiệt độ của mặt nước và mặt đất rất khác nhau. 
- Sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước đã sinh ra 2 loại khí hậu : lục địa và đại dương. 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao 
Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự 
chênh lệch về độ cao giữa hai điểm 
A 
B 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
* Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là: 25 o C - 19 o C = 6 o C 
* Vậy chênh lệch nhiệt độ là 6 o C thì độ cao chênh lệch là X mét 
* Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C 
Cách tính 
6 x 100 
 0,6 
 X 
1000m 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao 
 - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. 
Nguyên nhân 
 - Khi mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ, mặt khác lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn lớp không khí loãng ở trên cao. 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao 
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ 
Quan sát Hình 49 hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực? 
Qua sơ đồ về sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ ta thấy nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về cực. ở xích đạo nhiệt độ là 25 0 C, lên đến vùng chí tuyến nhiệt độ giảm xuống còn 18 0 C, lên đến vòng cực còn 8 0 C, và lên đến cực chỉ còn 0 o C. Nguyên nhân là do ở xích đạo quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng về cực góc chiếu mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí ít nóng hơn. 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển 
4 . SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ 
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao 
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ 
 - Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng ví độ cao 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
5. KHÍ ÁP. CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT 
a. Khí áp 
 - Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt trái đất 
 - Đo khí áp: KHÍ ÁP KẾ 
760 mmHg 
Khí áp kế thủy ngân 
Mặt nước biển 
Khí áp trung bình 
1013 Milibar = 760 mmHg 
Khí áp >760 mmHg: Khí áp cao 
Khí áp < 760 mmHg: Khí áp thấp 
Dụng cụ đo khí áp là gì? Có những loại khí áp nào? 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
5. KHÍ ÁP. CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT 
a. Khí áp 
 - Khí áp là sức nén của không khí lên bề mặt trái đất 
 - Đo khí áp: KHÍ ÁP KẾ 
Bảng khí áp theo độ cao 
Độ cao ( m) 
Khí áp 
( mmHg) 
0 
760 
1000 
670 
1500 
629 
2000 
592 
3000 
522 
4000 
461 
Dựa vào bảng bên hãy nhận xét khí áp theo độ cao? 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
5 . Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a. Khí áp : 
b. Các đai khí áp trên Trái đất : 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
HS quan sát H50 cho biết : 
? Trên Trái Đất có mấy đai áp cao ? 
 (Áp cao chí tuyến) 
( Áp cao chí tuyến ) 
(Áp cao cực ) 
(Áp cao cực ) 
Các đai áp cao nằm ở vĩ độ nào? 
 5. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam và 90° Bắc và Nam (cực Bắc và cực Nam) 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
HS quan sát H50 cho biết : 
? Trên Trái Đất có mấy đai áp thấp ? 
Các đai áp thấp nằm ở vĩ độ nào? 
(Áp thấp Ôn đới ) 
 (Áp thấpXích đạo ) 
 (Áp thấp Ôn đới ) 
5. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0° và khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam. 
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam và 90° Bắc và Nam (cực Bắc và Nam). 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
HS quan sát H50 cho biết : 
? Như vậy trên bề mặt Trái đất đai khí áp thấp (T) và đai áp cao ( C ) được phân bố như thế nào ? 
(Áp thấp Ôn đới ) 
 (Áp cao chí tuyến) 
 (Áp thấpXích đạo ) 
 (Áp thấp Ôn đới ) 
( Áp cao chí tuyến ) 
(Áp cao cực ) 
(Áp cao cực ) 
 5. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0° và khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam. 
+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam và 90° Bắc và Nam (cực Bắc và Nam). 
 T rên bề mặt Trái đất Khí áp được phân bố thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực. 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
Khu áp thấp 
Khu áp cao 
Gió 
4. KHÍ ÁP. CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT 
5 . GIÓ VÀ CÁC HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN 
 ? Gió là gì ? 
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp 
- Sự chênh lệch khí áp càng lớn thì tốc độ gió càng lớn 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
c/ Gió và hoàn lưu khí quyển: 
* Gió: 
* Các loại gió thổi thường xuyên: 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
 HS quan sát H51 cho biết : 
Trên Trái đất có những loại gió chính nào hoạt động ? 
Gió Đông cực 
Gió Tây Ôn đới 
Gió Tín Phong 
GIÓ TÍN PHONG 
CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH 
Gió Tín Phong hoạt động trong phạm vi nào? Hướng gió thổi? 
5 . Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
b/ Các loại gió thổi thường xuyên : 
- Gió Tín Phong: 
+ Thổi từ khoảng 30°Bắc – Nam(các đai cao áp chí tuyến) về Xích đạo( đai áp thấp xích đạo) 
+ Hướng gió : Nửa cầu bắc: gió có hướng Đông Bắc 
 Nửa cầu Nam: gió có hướng Đông Nam 
CHỦ ĐỀ 3: LỚP VỎ KHÍ 
GIÓ TÂY ÔN ĐỚI 
CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH 
Gió Tây ôn đới hoạt động phạm vi nào? Hướng gió thổi? 
5 . Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
b/ Các loại gió thổi thường xuyên: 
- Gió Tín Phong: 
- Gió Tây ôn đới: 
+ Thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam (các đai cao áp chí tuyến ) lên khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới). 
+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc: gió có hướng Tây Nam 
 Nửa cầu Nam: gió có hướng Tây Bắc 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH 
GIÓ ĐÔNG CỰC 
5 . Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
b/ Các loại gió thổi thường xuyên: 
- Gió Tín Phong: 
- Gió Tây ôn đới: 
- Gió Đông cực: 
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 90° Bắc và Nam(cực Bắc và Nam) về khoảng vĩ độ 60°Bắc và Nam ( các đai áp thấp ôn đới). 
+ Hướng gió : Nửa cầu Bắc: gió có hướng Đông Bắc 
 Nửa cầu Nam: gió có hướng Đông Nam 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
5 . Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
b/ Các loại gió thổi thường xuyên: 
c/ Các hoàn lưu khí quyển: 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 
5. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất : 
a/ Khí áp : 
b/ Các đai khí áp trên Trái đất : 
6 . Gió và hoàn lưu khí quyển: 
a/ Gió: 
b/ Các loại gió thổi thường xuyên: 
c/ Các hoàn lưu khí quyển: 
- Sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển. 
CHỦ ĐỀ 7: LỚP VỎ KHÍ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_chu_de_7_lop_vo_khi.pptx