Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản 1: Xem người ta kìa (Lạc Thanh)

Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh -–

Hình thành kiến thức

II. Đọc văn bản  

d. Vấn đề bàn luận:

Ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt của mỗi người.

VB nêu 2 khía cạnh: sự giống nhau và khác nhau giữa mọi người. Trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của giá trị riêng biệt, độc đáo của mỗi người

pptx 160 trang phuongnguyen 29/07/2022 12100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản 1: Xem người ta kìa (Lạc Thanh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản 1: Xem người ta kìa (Lạc Thanh)

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Văn bản 1: Xem người ta kìa (Lạc Thanh)
NGỮ VĂN 6 
KẾT NỐI TRI THỨC 
BÀI 8 
KHÁC BIỆT VÀ GẦN Gũi 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
I. Tri thức đọc hiểu về văn nghị luận 
1. Khái niệm: 
Văn bản nghị luận là loại văn bản chú yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
I. Tri thức đọc hiểu về văn nghị luận 
2. Một số yếu tố cơ bản trong văn nghị luận 
Để văn bản thực sự có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng. 
Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của minh. 
Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực té đới sống hoặc †ử các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Đọc văn bản 
1. Đọc và tìm hiểu chú thích 
- Đọc 
- Tìm hiểu chú thích và g iải thích từ khó ( SGK-T 53- 55 ) 
Từ khó 
Chuẩn mực 
Xuất chúng 
Hoàn hảo 
Hiếu thuận 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Đọc văn bản   
2. Tìm hiểu chung 
a.   Xuất xứ : 
Tác giả: Lạc Thanh 
Trích từ Tạp chí sông Lam, số 8/2020. 
b. Phương thức biểu đạt:  nghị luận. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Đọc văn bản   
c. Bố cục:  3 phần 
Phần 1 (Từ đầu  đến " Có người mẹ nào không ước mong điều đó? "): Nêu vấn đề nghị luận 
Phần 2 (Tiếp  đến “ riêng của từng người” ): Bàn luận vấn đề 
+ Tiếp đó đến “mười phân vẹn mười”: Tác giả dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề 
+ Tiếp theo đến “ riêng của từng người”:Tác giả dùng bằng chứng để chứng minh vấn đề 
Phần 3 (Đoạn còn lại): Kết thúc vấn đề 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Đọc văn bản   
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
+ Văn bản chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần. 
+ Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung VB nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau hay giống nhau giữa mọi người 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Đọc văn bản   
Ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt của mỗi người. 
VB nêu 2 khía cạnh: sự giống nhau và khác nhau giữa mọi người. Trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của giá trị riêng biệt, độc đáo của mỗi người. 
d. Vấn đề bàn luận: 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
III. Khám phá văn bản 
Khi thốt lên “ Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì.” 
Tác giả nêu vấn đề bằng cách trích dẫn trực tiếp, kể lời của người mẹ. 
N ghệ thuật : Dùng lời kể nêu vấn đề tăng tính hấp dẫn, gây tò mò; dùng nhiều lí lẽ và bằng chứng 
thuyết phục cao. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
III. Khám phá văn bản 
Câu hỏi 
Đọc lại đoạn văn có câu: “Mẹ tôi không phải là không có lý khi đòi hỏi tôi lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo”. 
Hãy cho biết người mẹ có lí ở chỗ nào? 
Liệt kê các câu hỏi trong đoạn văn trên. Cách lập luận bằng một loạt câu hỏi có tác dụng gì? 
Qua đó, tác giả thuyết phục ta điều gì? 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
III. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
a. Những lí lẽ để bàn luận vấn đề 
Cái lí của người mẹ khi muốn con nhìn vào người khác để làm chuẩn mực mà noi theo vì: 
Trên đời, mọi người đều giống nhau nhiều điều. 
Việc noi theo những điểm tốt, những ưu điểm, những mặt mạnh của một ai đó để tiến bộ là một điều cần thiết. 
Người mẹ mong muốn con sẽ trở thành một người hoàn hảo, mười phân vẹn mười 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
III. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
a. Những lí lẽ để bàn luận vấn đề 
Nghệ thuật: 
Câu hỏi: 3 câu liên tiếp 
Điệp cấu trúc câu “Ai chẳng muốn...?” 
Lập luận chắc chắn, chặt chẽ, khẳng định có tính chất hiển nhiên, tất yếu: 
Dù có nét riêng biệt, nhưng mọi người đều có những điểm giống nhau . 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Những bằng chứng để chứng minh vấn đề 
* Vòng chuyên sâu ( 5 phút ) 
Từ “ Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ?” đến “ riêng của từng người” 
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. 
Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên? 
Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận? 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Những bằng chứng để chứng minh vấn đề 
* Vòng mảnh ghép (5 phút) 
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? 
2. Nhiệm vụ mới: Đọc đoạn văn “ Tôi trở lại dòng kí ức...là gạt bỏ cái riêng của từng người” 
Để nhấn mạnh ý nghĩa của sự khác nhau trong mỗi con người ở một tập thể cộng đồng, tác giả thấy cần có thái độ như thế nào?Từ đó tác giả khẳng định điều gì? 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Những bằng chứng để chứng minh vấn đề 
Ý kiến của tác giả : “Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người ” 
Những bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến trên là: 
Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 
Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao. 
Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư, 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Những bằng chứng để chứng minh vấn đề 
Ý kiến của tác giả : “Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người ” 
Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp . 
Thái độ của mỗi người: trong cộng đồng : 
Cần tôn trọng sự khác biệt. 
Sự độc đáo của mỗi cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. 
Chung sức đồng lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng.=>Khẳng định: Tầm quan trọng của cá thể, của giá trị riêng biệt, độc đáo ở mỗi người. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
3. Kết thúc vấn đề. 
Khẳng định ý kiến: Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. 
Câu nói của mẹ “Xem người ta kìa!”: trở thành lời động viên khích lệ để con khẳng định giá trị, sự khác biệt với mọi người. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
IV. Tổng kết 
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng thuyết phục và bằng chứng chọn lọc, tiêu biểu, cùng cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc. 
Cách đan xen phương thức tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận rất tài tình để làm tăng sức thuyết phục. 
1. Nghệ thuật: 
Mọi người ngoài những điểm chung, còn có nét riêng biệt, độc đáo. Điều đó làm nên sự muôn màu của cuộc sống. 
Mỗi chúng ta cần biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. 
2. Nội dung, ý nghĩa : 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Luyện tập 
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt . Dùng lí lẽ và bằng chứng để bảo vệ quan điểm. 
Phản bác lại quan điểm: Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt 
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao ? 
ĐỘI 1 
ĐỘI 2 
N3 
GIÁM KHẢO 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Câu 1: Những yếu tố quan trọng của một văn bản nghị luận . 
Ý kiến thường là một nhận xét mang tính khẳng định hoặc phủ định thường nêu ở nhan đề hoặc mở đầu bài viết. 
Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời các câu hỏi: Vì sao?, Do đâu? 
Bằng chứng (dẫn chứng) thường là các hiện tượng, số liệu cụ thể nhằm minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình . 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
* Nội dung đoạn văn 
Tìm ý: Em có đồng ý với quan điểm Ai cũng có cái riêng của mình không? Vì sao? Em sẽ dùng những lí lẽ và bằng chứng nào để bảo vệ quan điểm của mình? 
MĐ: Nêu vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình là điều đúng đắn. (hoặc chưa đúng hoàn toàn- tùy vào góc nhìn của em) 
TĐ: Vì sao em khẳng định Ai cũng có cái riêng của mình. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Hệ thống lí lẽ em dùng để thuyết phục người khác: 
Mỗi người đều có điểm mạnh, ưu điểm riêng, không ai giống ai. 
Mỗi người là một tâm hồn, một cá tính riêng gắn liền với sở thích, năng lực riêng. 
Giá trị đó dù lớn lao hay nhỏ bé cũng cần được tôn trọng . 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
 Bằng chứng: ngay trong lớp, bạn có thể học không giỏi nhưng bạn luôn sống yêu thương, hay giúp đỡ bạn bè, có bạn nói năng không hoạt bát nhưng lại khéo tay, hay làm...Tức là ai cũng có giá trị riêng.  KĐ: Khẳng định mỗi chúng ta ai cũng có giá trị riêng cần được tôn trọng. 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
* Hình thức đoạn văn. 
 Mức độ 
 Tiêu chí 
 Mức 1 
 Mức 2 
 Mức 3 
Đoạn văn trình bày suy nghĩa về vấn đề “Ai cũng có cái riêng của mình”; 
 (10 điểm) 
Nội dung đoạn văn còn sơ sài; mắc một số lỗi chính tả 
 ( 5 – 6 điểm) 
Nội dung đoạn văn tương đối chi tiết; trình bày được suy nghĩ riêng có sức thuyết phục về vấn đề sự khác biệt, không mắc lỗi chính tả (7- 8 điểm) 
Nội dung đoạn văn chi tiết; trình bày được suy nghĩ riêng có sức thuyết phục về vấn đề sự khác biệt; diễn đạt sáng tạo, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. 
 (9- 10 điểm) 
Văn bản 1: XEM NGƯỜI TA KÌA - Lạc Thanh - – 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Đoạn văn tham khảo 
 Trong cuộc sống, ai cũng có cái riêng của mình. Thật vậy, mỗi người đều có một cuộc sống riêng, một hành trình riêng, một tương lai và mọi thứ khác với những người còn lại. Hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và hành trình của mỗi người là hoàn toàn khác nhau. Quá khứ, hiện tại và tương lai của mỗi người đều khác nhau. Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, mỗi người đều cần nhận thức được giá trị riêng và xây đắp cho chính cuộc sống của bản thân mình. Hãy cứ bung tỏa hương sắc của đóa hoa bên trong con người mình ra muôn nơi, để giá trị riêng của bản thân mình làm đẹp tô điểm cho cuộc sống này hơn nữa. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Khởi động 
LUẬT CHƠI 
Mỗi em được phát một tấm thẻ màu đỏ. 
GV đọc câu hỏi, ai có câu trả lời sẽ giơ thẻ, bạn nào nhanh nhất sẽ được gọi. 
Người chiến thắng là HS có câu trả lời chính xác, nhanh, rõ. 
Câu 1 : Xét về cấu tạo ngữ pháp của câu Tiếng Việt, câu có mấy thành phần chính? Kể tên? 
Xét về cấu tạo ngữ pháp của câu Tiếng Việt, câu có hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ. 
Câu 2 : Trạng ngữ là thành phần chính hay thành phần phụ của câu? 
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu. 
Câu 3: Trạng ngữ của câu: “Trên sân trường, các bạn đang nô đùa ầm ĩ” là: ..... 
Trạng ngữ của câu: “ Trên sân trường, các bạn đang nô đùa ầm ĩ .” là cụm từ Trên sân trường. 
Câu 4: Trạng ngữ trong câu văn trên nằm ở vị trí nào trong câu? 
Trạng ngữ trong câu văn trên nằm ở vị trí đầu câu. 
Câu 5: Trạng ngữ trong câu văn trên được dùng để nêu thêm thông tin về mặt.......cho sự việc được nói đến trong câu? 
Trạng ngữ trong câu văn trên được dùng để nêu thêm thông tin về mặt địa điểm cho sự việc được nói đến trong câu. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Nhắc lại lí thuyết 
I. Nhắc lại lí thuyết về trạng ngữ 
1. Ví dụ: Phiếu HT số 1 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Phiếu học tập số 1 
Ví dụ 
Trạng ngữ 
Vị trí 
Chức năng 
(1) Để trở thành học sinh giỏi, em cần phải không ngừng cố găng tự học. 
(2) Nhiều người thường cãi nhau chỉ vì những bất đồng nhỏ. 
(3) Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt kên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. 
(4) Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Nhắc lại lí thuyết 
I. Nhắc lại lí thuyết về trạng ngữ 
1. Ví dụ: Phiếu HT số 1 
Phiếu học tập số 1 
Ví dụ 
Trạng ngữ 
Vị trí 
Chức năng 
(1) Để trở thành học sinh giỏi, em cần phải không ngừng cố găng tự học. 
 Để trở thành học sinh giỏi 
Đầu câu 
Chỉ mục đích 
(2) Nhiều người thường cãi nhau chỉ vì những bất đồng nhỏ. 
Vì những bất đồng nhỏ 
Cuối câu 
Chỉ nguyên nhân 
(3) Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt kên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. 
- Vì lẽ đó 
- Xưa nay 
Đầu câu 
Chỉ nguyên nhân, liên kết với câu trước đó 
Chỉ thời gian 
(4) Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm. 
Rón rén 
Đầu câu 
Chỉ cách thức 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Nhắc lại lí thuyết 
I. Nhắc lại lí thuyết về trạng ngữ 
2. Kết luận: 
a. Chức năng: 
Trạng ngữ là thành phần phụ. 
Được dùng để nói rõ địa điểm, thời gian, nguyên nhân, điều kiện, trạng thái, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. 
Có khi được dùng để liên kết câu trong đoạn. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Nhắc lại lí thuyết 
I. Nhắc lại lí thuyết về trạng ngữ 
2. Kết luận: 
a. Chức năng: 
b. Đặc điểm hình thức : trạng ngữ có thể đứng ở: 
Đầu câu, cuối câu hay giữa câu. 
Phổ biến ở đầu câu 
Tách khỏi nòng cốt câu bằng một quãng nghỉ khi nói hay một dấu phẩy khi viết. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
II. Thực hành 
1. Trạng ngữ: 
Phiếu học tập số 02 
Câu 
Trạng ngữ 
Chức năng 
a 
b 
c 
Bài tập 1/tr 56 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
II. Thực hành 
1. Trạng ngữ: 
Bài tập 1/tr 56 
Câu 
Trạng ngữ 
Chức năng 
a 
Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ 
chỉ thời gian 
b 
Giờ đây 
chỉ thời gian 
c 
Dù có ý định tốt đẹp 
chỉ điều kiện 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
II. Thực hành 
1. Trạng ngữ: 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Bài tập 2/tr 56: Thử lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ với câu không còn trạng ngữ: 
Phiếu học tập số 3 
Trạng ngữ 
Câu đã lược bỏ trạng ngữ 
So sánh sự khác biệt nếu bỏ trạng ngữ 
Câu a: 
Câu b: 
Câu c 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
II. Thực hành 
1. Trạng ngữ: 
Câu có trạng ngữ 
Câu đã lược bỏ trạng ngữ 
So sánh sự khác biệt nếu bỏ trạng ngữ 
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết !”. 
Mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”. 
câu chỉ nêu chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể. 
b. Trên đời , mọi người giống nhau nhiều điều lắm 
Mọi người giống nhau nhiều điều lắm. 
Câu sẽ mất đi tính phổ quát- điều mà người viết muốn nhấn mạnh 
c. Tuy vậy , trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ . 
Tuy vậy, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ. 
Câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu. 
Bài tập 2/tr 56: 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
II. Thực hành 
1. Trạng ngữ: 
Câu 3.  Thêm trạng ngữ cho các câu sau: 
a. Hoa đã bắt đầu nở. 
b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 
c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. 
b. Chủ nhật, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 
c. Trời đã tối nên mẹ rất lo lắng cho tôi. 
a. Mùa xuân đến, hoa đã bắt đầu nở. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Bài 3: Vận dụng kiến thức về trạng ngữ để thêm trạng ngữ cho câu. 
Câu 
Trạng ngữ 
Chức năng của trạng ngữ 
a. Hoa đã bắt đầu nở. 
b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 
c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Bài 3/tr 57 
  Thêm trạng ngữ cho các câu sau: 
Đầu tháng Giêng , hoa đã bắt đầu nở. 
Trong công viên , hoa đã bắt đầu nở. 
Nhờ thời tiết ấm lên, hoa đã bắt đầu nở. 
“Trong công viên” chỉ thời gian 
“Nhờ thời tiết ấm lên” chỉ nguyên nhân. 
“Đầu tháng Giêng” chỉ thời gian. 
a , 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Bài 3/tr 57 
  Thêm trạng ngữ cho các câu sau: 
b. Chủ nhật, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 
c. Vì thấy tôi hay ốm, mẹ rất lo lắng cho tôi. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
2. Nghĩa của từ ngữ 
Bài tập 4/tr 57 
Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp lí? 
a. Đòi hỏi  chung sức chung lòng  không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người. 
Chung sức chung lòng  có nghĩa là: 
- Đoàn kết, nhất trí 
- Giúp đỡ lẫn nhau 
- Quyết tâm cao độ. 
Đáp án: đoàn kết, nhất chí. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
2. Nghĩa của từ ngữ 
Bài tập 5/tr 57 
Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau: 
a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị . 
Thành ngữ: thua em kém chị nghĩa là không được bằng em bằng chị, kém hơn với mọi người. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
2. Nghĩa của từ ngữ 
Bài tập 5/tr 57 
b. Kia, các bạn trong lớp tôi mỗi người một vẻ , sinh động biết bao. 
Thành ngữ: mỗi người một vẻ: khác nhau, không ai giống ai. 
c. Người ta thường nói học trò “ nghịch như quỷ ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào! 
Thành ngữ: nghịch như quỷ : nghịch ngợm, hay bày trò 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Khởi động 
Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao? 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Khởi động 
Trong một tập thể, một cộng đồng, mỗi con người luôn luôn có xu hướng tạo ra sự khác biệt. Nhưng có phải sự khác biệt nào cũng có ý nghĩa không? Chúng ta phải làm thế nào để khẳng định giá trị của bản thân trong một tập thể. Cùng cô khám phá VB Hai loại khác biệt để tìm hiểu và khám phá sự khác biệt của mình và mọi người trong tập thể các em nhé! 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
I. Đọc văn bản 
1. Đọc và tìm hiểu chú thích 
- Đọc 
- Tìm hiểu chú thích và g iải thích từ khó 
( SGK-T 53- 55 ) 
Phiên bản 
Quái dị 
Quái đản 
Từ khó 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
I. Đọc văn bản 
2. Tìm hiểu chung 
a.   Xuất xứ : 
Trích từ cuốn sách “ Khác biệt- thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh ”, theo Đường ngọc Lâm dịch . 
Tác giả: Giong-mi Mun, sinh năm 1964, người Hàn Quốc, Tiến sĩ trường Đại học Kinh doanh Ha- vớt 
b. Phương thức biểu đạt:  nghị luận (k ết hợp tự sự). 
c. Vấn đề bàn luận: bàn về giá trị của sự khác biệt, nhưng phải là khác biệt có ý nghĩa 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
I. Đọc văn bản 
2. Tìm hiểu chung 
d. Bố cục:  3 phần 
Đoạn còn lại. 
Phần 3: Kết thúc vấn đề: 
Cách dùng bằng chứng để làm rõ vấn đề sự khác biệt : Tiếp  đến “ điều J đã làm là khá mẫu mực” . 
Cách dùng lí lẽ để làm rõ vấn đề: tiếp đó đến “ không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu 
Phần 2: Bàn luận vấn đề 
Từ đầu  đến "hoặc vi phạm nội quy ? " 
Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận : 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
1. Nêu vấn đề nghị luận 
Tác giả kể lại một hồi ức: Bài tập mà thầy giáo giao cho học sinh thực hiện nhằm mục đích: tạo cơ hội để học sinh bộc lộ một phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh. 
=> Thầy giáo khuyến khích, để học sinh tự do thể hiện khác biệt của mình.  
=> Tác giả nêu vấn đề bằng cách kể lại câu chuyện mà mình trực tiếp tham gia 
NT : Dùng lời kể nêu vấn đề=>tăng tính hấp dẫn, gây tò mò , lời văn nhẹ nhàng, dễ tiếp nhận 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
Thảo luận nhóm 
Việc thể hiện sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J hoàn thoàn khác nhau. Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào? 
Bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp? 
Bằng chứng cho thấy sự khác biệt của J? 
Trong VB này, tác giả đã đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận hay nêu điều cần bàn luận trước, sau đó mới đưa ra thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về cách lựa chọn kiểu triển khai này?  
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
a. Cách dùng bằng chứng để làm rõ vấn đề sự khác biệt 
Số đông các bạn trong lớp : c họn cách thể hiện cá tính bản thân qua cách ăn mặc, hành đ ộng quái dị, khác th ư ờng , làm những trò lố như: quần áo quái lạ, kiểu tóc kì quặc, trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang điểm,hoạt động ngu ngốc, gây chú ý 
Duy nhất chỉ có J : ăn mặc bình thường như mọi ngày khi đến trường, nhưng thể hiện sự khác biệt bằng phong thái điềm tĩnh, thái độ nghiệm túc, lễ độ, dõng dạc khi trả lời các câu hỏi của giáo viên, tự tin bắt tay thầy giáo khi tiết học kết thúc. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
a. Cách dùng bằng chứng để làm rõ vấn đề sự khác biệt 
- Cách triển khai vấn đề: 
+ Mở đầu kể lại một hồi ức ở thuở học trò. 
+ Câu chuyện xoay quanh sự lựa chọn của số đông các bạn trong lớp và cảu J để thể hiện sự khác biệt. 
+ Lời bàn luận sau đoạn kể. 
tác giả đã đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận 
VB không mang tính chất bình giá nặng nề. Câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở nên gần gũi, nhẹ nhàng 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Cách dùng lí lẽ để làm rõ vấn đề 
Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại sự khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và "sự khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thể hiện của J). Em có đồng tình với ý kiến của tác giả không? Vì sao? 
* Vòng chuyên sâu ( 5 phút) 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Cách dùng lí lẽ để làm rõ vấn đề 
* Vòng mảnh ghép (5 phút) 
1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu? 
2. Nhiệm vụ mới: Do đâu mà số đông thường thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì? 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
2. Bàn luận vấn đề 
b. Cách dùng lí lẽ để làm rõ vấn đề 
Lí lẽ: “Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt vô nghĩa và một loại khác biệt có ý nghĩa” . Đây là quan điểm riêng của tác giả, trên cơ sở chứng kiến những gì đã diễn ra. 
Sự khác biệt vô nghĩa là sự khác biệt bề ngoài, có tính chất dễ dãi, không cần huy động khả năng đặc biệt gì. Đó có thể là cách ăn mặc, kiểu tóc, động tác lạ mắt, sự sôi động ồn ào gây chú ý...Hầu như ai muốn đều có thể bắt chước. 
Sự khác biệt có ý nghĩa: con người cần có trí tuệ, biết nhận thức về các giá trị, phải có các năng lực cần thiết, có bản lĩnh, sự tự tin...Những phẩm chất ấy không phải ai muốn là cũng có được. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
II. Khám phá văn bản 
3. Kết thúc vấn đề. 
Khẳng định hai loại khác biệt: 
Bỏ qua nhóm tạo sự khác biệt vô nghĩa; 
Đề cao giá trị của sự khác biệt thực sự, có ý nghĩa ở mỗi người sẽ khiến mọi người đặc biệt chú ý. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Hình thành kiến thức 
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật: 
VB có sự kết hợp chặt chẽ của hai thao tác lí lẽ và bằng chứng để làm nổi bật vấn đề cần bàn. 
Khéo léo kết hợp kể, tác giả làm cho vấn đề tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. 
2. Nội dung, ý nghĩa 
Văn bản đề cao sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt có giá trị riêng. 
Đề cao bản sắc của mỗi con người Giá trị của mỗi người được hình thành từ năng lực, phẩm chất bên trong, và cần sự cố gắng thật sự. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Luyện tập 
Theo em, bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh hay không? Vì sao? 
K 
(Những điều em đã biết) 
W 
(Những điều em muốn biết thêm) 
L 
(Những điều em đã học được) 
Em đã biết gì về về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này 
Em muốn biết thêm gì về: sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh hay không/ Vì sao? 
Những bài học rút ra cho riêng em? 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Luyện tập 
 Bài viết giúp chúng ta hiểu về sự khác biệt có ý nghĩa, đó là sự khác biệt thực sự, làm nên giá trị riêng cho mỗi người. 
 Bài viết đúc kết những suy nghĩ của tác giả về một kỉ niệm tuổi học trò. Chỉ những người non trẻ mới tìm cách thể hiện sự khác biệt bằng những trò lố, những hành vi kì quặc, quái đản như thế. Bài học được rút ra từ đó có ý nghĩa thiết thực trước hết với các bạn học sinh.  Tác giả là một người tham gia giảng dạy ở Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt. Theo tác giả, không riêng gì các bạn trẻ mà cả những người trưởng thành nhiều khi cũng chưa nhận thức đầy đủ về sự khác biệt vô nghĩa và sự khác biệt có ý nghĩa, trong khi sự khác biệt là phương châm sống, là đòi hỏi bức thiết của mọi người. Vì vậy, bài học được rút ra từ những suy ngẫm của tác giả có giá trị đối với bất cứ ai.  
GỢI Ý 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Câu 1: Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa , hãy viết tiếp 5-7 câu thành một đoạn văn. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
* Nội dung đoạn văn 
MĐ: Câu chủ đề: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa 
TĐ: 
- Vì sao chúng ta không muốn sự khác biệt vô nghĩa? (Hệ thống lí lẽ em dùng để thuyết phục người khác): Ví dụ 
+ Sự khác biệt vô nghĩa chỉ là cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực của một con người. 
+ Sự khác biệt vô nghĩa đem đến sự thay đổi về hình thức, có tính chất dễ dãi, không huy động khả năng gì. 
Câu 1: 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Câu 1: 
Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải làm như thế nào? 
+ Mỗi người luôn tự phấn đấu hoàn thiện bản thân, có thái độ sống đúng đắn, biết trân trọng những mọi người 
+ Rèn luyện sự tự tin, sự kiên trì và không ngừng cố gắng. 
KĐ : Khẳng định mỗi chúng ta cần khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa của mình. 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Câu 1: 
 * Hình thức đoạn văn. 
 Mức độ 
 Tiêu chí 
 Mức 1 
 Mức 2 
 Mức 3 
Đoạn văn trình bày suy nghĩa về vấn đề về sự khác biệt với câu mở đầu: “Tôi không muốn sự khác biệt vô nghĩa.” 
 (10 điểm) 
Nội dung đoạn văn còn sơ sài; mắc một số lỗi chính tả 
 ( 5 – 6 điểm) 
Nội dung đoạn văn tương đối chi tiết; trình bày được suy nghĩ riêng có sức thuyết phục về vấn đề sự khác biệt, không mắc lỗi chính tả (7- 8 điểm) 
Nội dung đoạn văn chi tiết; trình bày được suy nghĩ riêng có sức thuyết phục về vấn đề sự khác biệt; diễn đạt sáng tạo, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả. 
 (9- 10 điểm) 
HAI LOẠI KHÁC BIỆT (Giong-mi Mun) 
NGỮ VĂN 6 
Vận dụng 
Đoạn văn tham khảo: 
Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa. Sự khác biệt vô nghĩa chỉ là cách bắt chước nhau, không tạo nên giá trị thực của một con người. Sự khác biệt vô nghĩa đem đến sự thay đổi về hình thức, có tính chất dễ dãi, không huy động khả năng gì. Mỗi người luôn tự phấn đấu hoàn thiện bản thân, có thái độ sống đúng đắn, biết trân trọng những mọi người. Chúng ta hãy rèn luyện sự tự tin, sự kiên trì và không ngừng cố gắng để tạo nên sự khác biệt có ý nghĩa. 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
I. Lí thuyết 
1. L ựa chọn từ ngữ trong câu . 
Vì lẽ đó, xưa nay, đã có không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng . 
Tác dụng: c ó một số từ gần nghĩa với noi gương như : học theo, làm theo, bắt chước ,... nhưng noi gương là từ phù hợp nhất cho câu trên. 
a. Ví dụ: 
Trong khi nói hoặc viết, lựa chọn từ ngữ là thao tác diễn ra thường xuyên. 
Ở bất cứ vị trí nào trong câu, nhiều từ có thể được sử dụng, chỉ có một từ được xem là phù hợp . 
b. Nhận xét: 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
I. Lí thuyết 
2. Lựa chọn cấu trúc câu trong VB. 
Càng lớn, tôi càng hiểu nỗi lòng, mong ước của mẹ hơn. 
Tác dụng: s ử dụng cấu trúc câu có cặp quan hệ từ càng...càng, người viết đã thể hiện được ý: sự nhận thức của co n về tình mẹ là một quá trình, nó sâu sắc và đầy đặn hơn theo thời gian và sự trưởng thành của con. 
a. Ví dụ: 
Việc lựa chọn cấu trúc câu là hành động có chủ ý, vì mỗi kiểu cấu trúc đưa đến một giá trị biểu đạt riêng. 
Việc lựa chọn cấu trúc câu cần: 
 Đúng ngữ pháp 
Phải chú ý tới ngữ cảnh, mục đích nói/ viết, đặc điểm VB để chọn cấu trúc phù hợp. 
b. Nhận xét: 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
a. Trong câu: “ Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao” có thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được không? Vì sao? 
.......................................... 
.......................................... 
.......................................... 
.......................................... 
b. Từ “ khuất” dùng trong câu : “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn” có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh ... ...................................... 
c. Vì sao trong câu "Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.", từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm ? 
................................... 
...................................... 
II. Thực hành 
Phiếu số 1: (bài tập 1) 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
NGỮ VĂN 6 
1. Thực hành về lựa chọn từ ngữ. 
Bài tập 1 /tr61. 
a. Trong câu: “ Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao” 
II. Thực hành 
K hông thể dùng từ ‘ kiểu ” để thay cho từ “ vẻ” được . Hai từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau. 
Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người ( k

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_8_khac_biet_va_gan.pptx