Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 7: Thực hành tiếng Việt

1.NGHĨA CỦA TỪ

HS đọc yêu cầu BT1/ SGK trang 26

VD: Từ Hán Việt có yếu tố “hóa” ( biến đổi, cải biến)

+ tiến hóa => Tiến bộ lên

+ Việt hóa => Thay đổi cho phù hợp với văn hóa người Việt

+ hiện đại hóa => Thay đổi cho phù hợp với hiện đại

+ công nghiệp hóa => Thay đổi theo hướng công nghiệp

 

pptx 10 trang phuongnguyen 23440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 7: Thực hành tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 7: Thực hành tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 7: Thực hành tiếng Việt
TIẾT 7. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
1.NGHĨA CỦA TỪ 
HS đọc yêu cầu BT1/ SGK trang 26 
VD: Từ Hán Việt có yếu tố “hóa” ( biến đổi, cải biến) 
+ t iến hóa => Tiến bộ lên 
+ Việt hóa => Thay đổi cho phù hợp với văn hóa người Việt 
+ hiện đại hóa => Thay đổi cho phù hợp với hiện đại 
+ công nghiệp hóa => Thay đổi theo hướng công nghiệp 
TIẾT 7. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
 - Cốt lõi: cái chính và quan trọng nhất; 
 - Hoàng tử : con của vua 
- - Lẫm liệt: hung dung, oai nghiêm 
 - nao núng: lung lay, không vững long tin ở mình nữa. 
 - Học tập: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn 
? Nêu cách giải nghĩa từ? 
 CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ 
Để giải nghĩa từ, có thể dựa vào từ điển 
Giải nghĩa của từ dựa vào câu văn, đoạn văn mà từ đó xuất hiện . 
T ừ Hán Việt, có thể giải nghĩa từng thành tố cấu tạo nên từ. 
? Đặt câu với các từ đơn điệu, kiên nhẫn, cốt lõi? 
2. BIỆN PHÁP TU TỪ 
Bài tập 3 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp 
Tu từ so sánh trong đoạn văn sau: 
	Mình sẽ biết them một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào long đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc . 
=> Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. 
Tác dụng: so sánh tiếng bước chân của hoàng tử bé với tiếng nhạc, một thứ âm thanh du dương, mang cảm xúc, gợi ra sự gần gũi, quen thuộc, ấm áp với cáo. 
Bài tập 3 . Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp 
Tu từ so sánh trong đoạn văn sau: 
	Mình sẽ biết them một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào long đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. 
=> Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như là tiếng nhạc. 
Bài tập 4 
- Những lời thoại được lặp lại: vĩnh biệt, điều cốt lõi trong mắt trần, chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của bạn, bạn có trách nhiệm với bông hồng của bạn... 
- T ác dụng: nhấn mạnh nội dung câu nói, vừa tạo nhạc tính và chất thơ cho VB. 
Đ 
	 3. TỪ GHÉP, TỪ LÁY. 
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật Cáo, trong đoạn văn trình bày ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy . 
BT2: Đặt 2 câu và xác định các từ ghép, từ láy đã sử dụng? 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_7_th.pptx