Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

Các sự việc chính:

Vua sai cận thần đi tìm người tài giúp nước.

Cận thần gặp 2 cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm.

Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.

Quan về tâu vua, vua quyết định thử tài em bé.

Em bé giải được câu đố lần 1 của vua.

Nhà vua thử tài em bé lần 2 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 mâm cỗ.

Em bé giải đố lần 2.

Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dò la tìm người tài bằng 1 câu đố.

Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.

Em bé được phong là trạng nguyên.

pptx 33 trang phuongnguyen 18861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
Những hình ảnh sau đây gợi em nhớ đến văn bản nào đã học? 
01 
Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào? 
Truyền thuyết	C. Truyện cổ tích 
Truyện ngụ ngôn	D. Truyện cười 
02 
Ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” là gì? 
Đề cao người tốt, có lòng nhân nghĩa 
Lên án những kẻ xấu, vong ân bội nghĩa. 
Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lí xã hội và truyền thống yêu hòa bình. 
Tất cả đều đúng. 
? Quan sát những bức ảnh sau và đoán xem thần đồng toán học Lương Thế Vinh đã xử trí như thế nào khi sứ giả nhà Minh thách ông cân một con voi. 
? Từ câu chuyện Lương Thế Vinh, theo em, thế nào là người thông minh ? 
Kể tên 1 số thần đồng mà em biết 
Đỗ Nhật Nam: 
- MC, ca sĩ, diễn viên nhí 
13t: Tác giả, dịch giả trẻ tuổi nhất của VN 
 Đạt 8.0 IELTS và TOEFL IBT 107/120 điểm. 
Giải nhất cuộc thi hùng biện tiếng Anh Wordstorm, vượt qua 4 sinh viên đại học. 
Nguyn Dương Kim Hảo 
Lớp 6: Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu  năm 2013 trong lĩnh vực sáng tạo. 
 Sáng tạo ra phần mềm giúp giáo viên cộng điểm, tính trung bình cả năm hoặc một học kỳ cho học sinh 
 G iành 2 huy chương vàng của Malaysia và Indonesia ; giải thưởng đặc biệt của Viện Sáng tạo hàn lâm Hàn Quốc : B ảng điều khiển thông minh giúp người sử dụng dễ dàng tắt các thiết bị điện khi đã ra ngoài nhà, xí nghiệp, công sở 
Lớp 7: học lập trình cùng các sinh viên. 
Nguyễn Bình 
2-3 tuổi, em đã đọc thông viết thạo 
4 tuổi, tự học tiếng Hán Nôm và đọc vanh vách những văn bia, câu đối tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
 5-10t: Dịch phim nước ngoài 
10 tuổi, ra mắt cuốn tiểu thuyết viễn tưởng mang tên  Cuộc chiến với hành tinh Phantom Thần đồng tiểu thuyết. 
- Tự xây dựng bộ phim dài hơn 16 phút để lý giải hiện tượng ngôi nhà ma ở 300 Kim Mã (Hà Nội). 
(Truyện cổ tích ) 
I. Tiếp xúc văn bản 
1. Đọc, kể 
Tóm tắt truyện “Em bé thông minh” theo tranh sau: 
 * Các sự việc chính : 
Vua sai cận thần đi tìm người tài giúp nước. 
Cận thần gặp 2 cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. 
Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại. 
Quan về tâu vua, vua quyết định thử tài em bé. 
Em bé giải được câu đố lần 1 của vua. 
Nhà vua thử tài em bé lần 2 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 mâm cỗ. 
Em bé giải đố lần 2. 
Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dò la tìm người tài bằng 1 câu đố. 
Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được. 
Em bé được phong là trạng nguyên. 
2. Chú thích 
* Thể loại, PTBĐ, kiểu nhân vật 
Thể loại: Truyện cổ tích sinh hoạt, thuộc truyện “ T rạng” 
PTBĐ: Tự sự 
Kiểu nhân vật: thông minh 
4. Bố cục 
Đ 1: Từ đầu -> tâu vua : Vua tìm người hiền tài và em bé giải câu đố của quan 
Đ2: Tiếp theo -> với nhau rồi : Em bé giải câu đố của vua lần 1. 
Đ3: Tiếp theo -> rất hậu : Em bé giải câu đố của vua lần 2. 
Đ4: Còn lại: Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài. 
II. Phân tích 
 Viên quan tận tụy, vua anh minh. 
1. Giới thiệu truyện 
Mở đầu câu chuyện, tác giả dân gian đã giới thiệu việc gì? 
- Vua tìm người tài giỏi giúp nước. 
Viên quan tìm người tài giỏi bằng cách nào? 
- Quan: đi khắp nơi để tìm; ra câu đố oái oăm. 
2. Diễn biến của truyện: 
? Sự mưu trí của em bé thông minh được thử thách mấy lần? 
4 lần 
C hia lớp thành 4 nhóm 
Nhiệm vụ: hoàn thành phiếu học tập - 7p ) 
Nhóm 1: Thử thách 1	Nhóm 2: Thử thách 2 
Nhóm 3: Thử thách 3	Nhóm 4: Thử thách 4 
Trả lời các câu hỏi sau : 
Thử thách diễn ra ở đâu? 
Ai là người thử thách? 
Yêu cầu của thử thách là gì? Nó hóc búa ở chỗ nào? 
Em bé đã giải quyết yêu cầu trên như thế nào ? 
Thử thách 
Lần 1 
Lần 2 
Lần 3 
Lần 4 
Đối tượng 
Nội dung 
Cách giải 
Thú vị 
Viên quan 
Đường cày 
Đố vặn lại 
Đẩy thế bí về người ra câu đố, buộc họ phải nhận ra sự vô lí, phi lý. 
Nhà vua 
3 trâu đực đẻ thành 9 trâu con 
Tự nói ra 
điều vô lý 
Nhà vua 
1 con chim sẻ thành 3 mâm cỗ 
Đố vặn lại 
Sứ thần 
Xâu 1 sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc 
Câu hát dân gian 
KN sống 
dân gian 
Lần 1 
Lần 2 
Lần 3 
Lần 4 
Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống và cách giải quyết tình huống sau 2 lần thử thách? 
Nghệ thuật: 
Cách xây dựng tình huống bất ngờ, hấp dẫn, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên 
Em có nhận xét gì về những câu đố được đặt ra cho em bé? 
-Hình thức: Dùng câu đố để thử tài Motif phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian 
-Nhận xét: Sử dụng nghệ tuật tăng tiến ( Tính chất oái oăm của câu đố, Đối tượng ra câu đố , cấp độ so sánh) 
Theo em, tác dụng của hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là gì? 
- Tác dụng: 
 + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. 
 + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. 
 + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. 
3. Kết thúc truyện: Phần thưởng xứng đáng. 
Sau 4 lần thử thách, cuối cùng, cậu bé sống như thế nào? 
- Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở gần vua. 
 Phần thưởng đích đáng để khẳng định, tôn vinh vị thần đồng. 
Kết quả như vậy có phải chỉ vì em bé thông minh, trí sáng hơn người ? 
Đúng, những chưa đủ. Quan trọng hơn là mục đích, tác dụng, hiệu quả của những bài toán trí tuệ mà em bé đã giải . 
- Bài học: Trí khôn nói riêng, sự thông minh, tài năng sáng tạo của con người nói chung ứng dụng vào cuộc sống không phải để tỏ ra mình thông minh, hơn đời mà cần hướng vào một mục đích cao cả, để gỡ rối, cứu nguy, để đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. 
III. Tổng kết 
Truyện cổ tích về kiểu nhân vật thông minh, tình huống bất ngờ, gây cười. 
- Đề cao trí thông minh của em bé, của người lao động. 
- Đề cao kinh nghiệm dân gian. 
- Ý nghĩa hài hước, mua vui. 
Nghệ thuật 
Nội dung 
1 
2 
- Về ý nghĩa: 
+ Đề cao trí thông minh trong cuộc sống 
+ Ước mơ đất nước có những con người thông minh tài giỏi. 
- Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh): 
+ Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố... 
Bài học: 
Từ câu chuyện Em bé thông minh, em rút ra được những bài học gì? 
"NHIỆT LIỆT CH À O MỪNG QUÝ THẦY CÔ GI Á O VỀ DỰ GIỜ LỚP" 
"NHIỆT LIỆT CH À O MỪNG QUÝ THẦY CÔ GI Á O VỀ DỰ GIỜ LỚP" 
Trò chơi 
Ai nhanh hơn? 
Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích 
Nhân vật mồ côi, bất hạnh 
Nhân vật thông minh, tài giỏi 
Nhân vật 
khỏe mạnh 
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí 
01 
Nhân vật em bé 
Truyện “Em bé thông minh” được kể bằng lời của ai? 
02 
Viên quan 
03 
Nhà vua 
04 
Người kể chuyện giấu mặt 
Em bé thông minh đã giải thành công bao nhiêu câu đố? 
A 
B 
Một lần 
Hai lần 
Ba lần 
D 
Bốn lần 
C 
Lần thử thách thứ nhất, ai là người ra câu đố? 
B 
Viên quan 
D 
Dân làng 
A 
Vua 
C 
Sứ giả 
Các câu đố trong câu truyện được sắp xếp theo trình tự nào? 
A 
B 
C 
D 
Từ khó đến dễ 
Từ dễ đến khó 
Không theo trình tự nào cả 
Tất cả đều khó 
Dùng gậy ông đập lưng ông 
Tương kế tựu kế 
Vận dụng kinh nghiệp dân gian 
Tất cả đều đúng 
Cách giải đố của em bé thông minh thú vị ở chỗ nào? 
Dẫn dắt sự việc khéo léo cùng mức độ tăng tiến của câu hỏi tạo nên tiếng cười hài hước 
Sử dụng nhiều chi tiết thần kì giàu ý nghĩa 
Dùng câu đố thử tài – tạo tình huống thử thách để nhan vật bộc lộ phẩm chất, tài năng 
A và C 
Đặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” là: 
Truyện đề cao sựu thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống 
Truyện đề cao tinh thần nghĩa hiệp và lòng dũng cảm 
Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo 
Truyện ca ngợi sự gan dạ, dũng cảm, khôn khéo của hai cha con nhà nọ 
Đặc sắc nghệ thuật của truyện cổ tích “Em bé thông minh” là: 
Đóng vai các nhân vật để tái hiện lại 
truyện Em bé thông minh . 
LUYỆN TẬP 
Cách thực hiện : C hia lớp thành 3 nhóm, chọn thành viên đóng vai các nhân vật để tái hiện lại truyện Em bé thông minh . (người dẫn truyện, hai cha con, vua, viên quan, sứ thần, các triều thần...) 
- Cả lớp bình chọn nhóm đóng vai và tái hiện tốt nhất. 
- Kể truyện Em bé thông minh cho người thân nghe. 
- Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về cách kết thúc của truyện cổ tích Em bé thông minh . 
VẬN DỤNG 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_van_ban_em_be_thong_minh_truyen_co_tich.pptx