Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Câu phủ định

Có thể thay từ “quên” bằng từ “ không”, từ “chưa” bằng từ “chẳng” được không?Vì sao?

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa ta vẫn vui lòng”

 ( Trích : “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn)

Không thể thay từ vì sẽ làm cho nghĩa của cả câu thay đổi

Quên : không nghĩ đến

Chưa : chỉ sự nóng lòng muốn ra trận tiền giết giặc

Chẳng: không thể làm được

 

ppt 23 trang phuongnguyen 01/08/2022 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Câu phủ định

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Câu phủ định
PHÒNG GD&ĐT TÂN BÌNH - TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM 
GD & §T 
 
Ngữ văn lớp 8 
GD & §T 
KHỞI ĐỘNG 
 Từ hình ảnh này, em hãy đặt 1 câu nghi vấn, 
 1câu cầu khiến , 1 câu trần thuật đã học. 
Xin lỗi , ở đây không được hút thuốc lá. 
Anh có thể tắt thuốc lá được không? 
Anh hãy tắt thuốc lá đi! 
Tiết 84 : CÂU CẦU KHIẾN 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết 84: 
Tiết 84: CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. TÌM HIỂU BÀI: 
Ví dụ 1: 
a. Nam đi Huế. 
b. Nam không đi Huế. 
c. Nam chưa đi Huế. 
d. Nam chẳng đi Huế. 
=> Câu khẳng định 
=> Câu phủ định 
-> Thông báo , xác nhận 
không có sự việc ,... 
 Từ ngữ phủ định 
-> miêu tả 
Ví dụ 2: 
Thầy sờ vòi bảo: 
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. 
 Thầy sờ ngà bảo: 
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. 
Thầy sờ tai bảo: 
Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. 
 ( Thầy bói xem voi) 
Ví dụ 2: 
Trong đoạn trích dưới đây, những câu nào có từ ngữ phủ định? 
 Phản bác nhận 
 định của thầy sờ 
 vòi và sờ ngà 
Phản bác ý kiến của thầy sờ vòi 
Tiết : CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. TÌM HIỂU BÀI: 
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2: 
-> Phản bác nhận định ,ý kiến của người trước đó. 
Không phải, nó chần chẫn 
 như cái đòn càn. 
- Đâu có! 
-> Câu phủ định 
-> bác bỏ 
a. Nam đi Huế. 
b. Nam không đi Huế. 
c. Nam chưa đi Huế. 
d. Nam chẳng đi Huế. 
=> Câu khẳng định 
=> Câu phủ định 
-> Thông báo , xác nhận 
không có sự việc ,... 
 Từ ngữ phủ định 
-> miêu tả 
=> Có 2 loại 
 Em hãy cho biết câu dưới là câu 
phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ? 
Bạn ấy không giỏi Toán 
VD1: 
A:Thu có giỏi Toán không? 
B:Bạn ấy không giỏi Toán. 
VD2: 
A: Thu rất giỏi Toán. 
B:Bạn ấy không giỏi Toán. 
Để phân biệt chức năng của câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp 
Câu phủ định miêu tả 
Câu phủ định bác bỏ 
 Thảo luận: 
Hai câu dưới đây có phải là câu phủ định không. 
 Vì sao em biết? 
1.“ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” 
2. Câu chuyện ấy ai chẳng biết. 
Phủ định 
Phủ định 
Ýnghĩa khẳng định. 
+ 
= 
Phủ định 
 Từ nghi vấn 
+ 
= 
ý nghĩa khẳng định. 
=> Đây là những câu phủ định biểu thị ý khẳng định 
=> Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi 
=> Câu chuyện ấy ai cũng biết 
Tiết : CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. TÌM HIỂU BÀI: 
II. GHI NHỚ: 
 SGK trang 53 
CÂU PHỦ ĐỊNH 
HÌNH THỨC 
CHỨC NĂNG 
KIỂU CÂU 
Bác bỏ ý kiến, nhận định. 
Thông báo, phủ nhận sự việc, sự vật. 
Phủ định bác bỏ. 
Phủ định miêu tả. 
Chứa những từ phủ định. 
Chú ý: Trong thực tế nói và viết : 
 + Hai lần phủ định là nhấn mạnh ý khẳng định 
+ Câu nghi vấn, cảm thán  cũng có thể 
mang ý khẳng định. 
Tiết 84: CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. TÌM HIỂU BÀI: 
II. GHI NHỚ: 
 SGK trang 53 
III. LUYỆN TẬP: 
Chọn ô em thích và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời 
đúng sẽ được 1đ cộng, nếu trả lời sai không có 
 điểm và nhường phần trả lời cho người khác. 
Nếu chọn ô không có câu hỏi em sẽ được 1đ 
thưởng mà không cần trả lời. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
 CHỌN Ô CHỮ EM THÍCH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 
 Tìm câu phủ định bác bỏ trong đoạn trích.Vì sao em biết? 
 Tôi an ủi Lão: 
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. 
 ( Nam Cao, Lão Hạc) 
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! 
-> Bác bỏ ý kiến của Lão Hạc 
 Đặt một câu phủ định miêu tả . 
- Cụ không còn trẻ đẹp như xưa. 
- Bạn ấy khôn g được cao cho lắm. 
Có thể thay từ “quên” bằng từ “ không”, từ “chưa” bằng từ “chẳng” được không?Vì sao? 
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,nghìn xác này gói trong da ngựa ta vẫn vui lòng” 
 ( Trích : “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn) 
Quên : không nghĩ đến 
Chưa : chỉ sự nóng lòng muốn ra trận tiền giết giặc 
Chẳng: không thể làm được 
=> Không thể thay từ vì sẽ làm cho nghĩa của cả câu thay đổi 
Choắt không dậy được 
 nữa, nằm thoi thóp. 
 ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 
Có thể thay từ không bằng từ chưa được không? Vì sao? 
 Không thay từ được. Câu văn của 
Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện. 
Đây là câu phủ 
định mang ý 
nghĩa khẳng định 
vì trong câu có 2 từ 
không+ không = có 
“ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa”. Có phải là câu phủ định không? Vì sao? 
TÌM CÂU PHỦ ĐỊNH . Vì sao? 
 Cho dù không muốn lớn , đứa trẻ nào 
rồi cũng phải trưởng thành . 
Câu sau đây có phải là câu 
 phủ định không ? Vì sao? 
Đặt lại câu có ý nghĩa tương 
đương? 
a. Đẹp gì mà đẹp! 
b. Bài thơ này mà hay à? 
Không phải câu phủ định nhưng 
mang ý nghĩa phủ định 
a. Không có gì là đẹp! 
 b. Bài thơ này không hay. 
IV. VẬN DỤNG : 
Viết một đoạn hội thoại có sử dụng một câu phủ định miêu tả và bác bỏ? 
V. MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO: 
Các em về nhà vẽ tranh có minh họa những câu phủ định đã học. 
- Làm hoàn chỉnh các bài còn laị. 
-Soạn bài : Hành động nói. 
Trân trọng cảm ơn thầy cô và học sinh! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_84_cau_phu_dinh.ppt