Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Khoanh tròn đáp án đúng mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 1 (0,25đ). Biểu hiện nào không phải là khoan dung?

A. Tha lỗi cho người khác B. Nhường nhịn em nhỏ

C. Che giấu khuyết điểm của bạn D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người

 Câu 2 (0,25đ). Em tán thành với quan điểm nào sau đây?

1. Chỉ những người có trình độ học vấn mới có lòng khoan dung.

2. Người sống khoan dung chỉ thiệt cho mình.

3. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần khoan dung.

4. Khoan dung cần cho tất cả mọi người.

5. Khoan dung là rộng lượng và sẵn sàng tha thứ

A. Ý 1, 3 B. Ý 2, 3 C. Ý 3, 4 D. Ý 4, 5

Câu 3 (0,25đ). Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau.

C. Bố đánh đập con tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ.

 

doc 5 trang phuongnguyen 24500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
Ngày kiểm tra:
7A
7B
7C...
Tiết 18. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM 2021 - 2022
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh qua các nội dung:
+ Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
+ Tự lập.
+ Lao động tự giác và sáng tạo.
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
+ Tổng hợp một số chủ đề đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, đánh giá, liên hệ bài học với thực tế. 
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài và biết coi trọng những điều đã học.
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh.
- Năng lực chung : Hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực riêng : Tổng hợp kiến thức, xử lý tình huống cụ thể
II. Hình thức kiểm tra.
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan 30% + tự luận 70%
- HS làm bài trên lớp
III. Ma trận hai chiều
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
VD thấp
VD cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Khoan dung
Biết biểu hiện không phải là khoan dung và quan điểm đúng đắn về khoan dung (C1,2)
Hiểu thế nào là lòng khoan dung và ý nghĩa của lòng khoan dung
(C5)
Số câu: S.điểm: %
2
0,5
1
1
3
1,5
15%
2. Xây dựng gia đình văn hóa
Biết hành vi góp phần xây dựng gia đình văn hóa trình bày được các tiêu chí và học sinh làm gì để góp phần XDGĐVH (C3,8)
Số câu: S.điểm: %
1
0,25
1
2
2
2,25
22,5%
3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ...
HS biết làm bài tập vận dụng
 (C9 ý a)
Bản thân cần tự hào về dòng học của gi đình của dòng họ (C9 ý b)
Số câu: S.điểm: %
1
2
1
1
2
3
30%
4. Tự tin
Biết biểu hiện của sự tự tin thông qua Thành ngữ...
(C4)
Hiểu được tự tin là gì .Ý nghĩa. Cách rèn luyện đức tính Tự tin (C7)
Số câu: S.điểm: %
1
0,25
1
2
2
2,25
22,5%
5. Tổng hợp một số chủ đề đã học
Hiểu được nội dung ý nghĩa của các chủ đề học (C6)
Số câu: S.điểm: %
1
1
1
1
10%
T.s câu: 
T.s điểm
Tỉ lệ%
5
3
30%
3
4
40%
2
3
30%
 10
 10 
100%
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Khoanh tròn đáp án đúng mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1 (0,25đ). Biểu hiện nào không phải là khoan dung?
A. Tha lỗi cho người khác
B. Nhường nhịn em nhỏ
C. Che giấu khuyết điểm của bạn
D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người
 Câu 2 (0,25đ). Em tán thành với quan điểm nào sau đây? 
1. Chỉ những người có trình độ học vấn mới có lòng khoan dung.
2. Người sống khoan dung chỉ thiệt cho mình.
3. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần khoan dung.
4. Khoan dung cần cho tất cả mọi người.
5. Khoan dung là rộng lượng và sẵn sàng tha thứ
A. Ý 1, 3
B. Ý 2, 3
C. Ý 3, 4
D. Ý 4, 5
Câu 3 (0,25đ). Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai.
B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. 
C. Bố đánh đập con tàn nhẫn.
D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ.
Câu 4 (0,25đ). Câu thành ngữ nào nói về sự tự tin?
A. Có cứng mới đứng đầu gió B. Áo gấm đi đêm
C. Chuột chạy cùng sào D. Ngưạ quen đường cũ.
Câu 5: ( 1 điểm) Nối cột A tương ứng với cột B để hoàn thành nội dung ý các nghĩa sau.
A
Nối
B
A. Giản dị là phẩm chất đạo đức có ở mỗi người làm lành mạnh...
A.....
1. các mối quan hệ xã hội sẽ được mọi người tin yêu và kính trọng
B. Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý, cần thiết của mỗi người..... 
B.....
2. biết yêu thương mọi người với người sẽ được mọi người yêu quý 
C. Đoàn kết tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo........
C....
3. nên sức mạnh vượt qua mọi khó khăn
D. Sống trung thực sẽ giúp chúng ta nâng cao phẩm giá,........
D....
4. Lòng tự trọng giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn....
5. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
Câu 6 (1 điểm).Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm và ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Khoan dung có nghĩa là (1).........................................Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và (2)..........................................
- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và (3)..........................................Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, (4)....................................
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 7 ( 2 điểm).Thế nào là tự tin? ý nghĩa? cách rèn luyện?
Câu 8 ( 2 điểm).	
a. Em hãy trình bày một số tiêu chí của gia đình văn hóa?
b. Học sinh phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
Câu 9 ( 3 điểm). 
Trong dòng họ của Mai chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng.
Mai xấu hổ, tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè.
a) Em có đồng tình với suy nghĩ của Mai không? Vì sao?
b) Em sẽ góp ý gì cho Mai?
Đáp án – Biểu điểm
A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Câu 
1
2
3
4
Đáp án
C
D
B
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 
5
Đáp án
A - 5
B - 4
C - 3
D - 1
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
6
Đáp án
(1) rộng lòng tha thứ
(2) sửa chữa lỗi lầm
(3) có nhiều bạn tốt
(4) thân ái, dễ chịu
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
B. Tự luận ( 7 điểm)
 Câu
	 Nội dung 
Điểm
7
- Tự tin là tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chẵn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết dám nghĩ, dám làm. 
- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin con người sẽ trở nên yếu đuối bé nhỏ. 
- Cách rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể qua đó tính tự tin của chúng ta được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. 
0,75
0,5
0,75
8
a. Tiêu chí của gia đình văn hóa: 
- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình
- Xây dựng gia đình hoà thuận tiến bộ
- Xây dựng gia đình văn hoá lành mạnh
- Đoàn kết với cộng đồng
b. Học sinh góp phần xây dựng gia đình văn hóa (1điểm)
- Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em. Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình 
- Tham gia những công việc vừa sức trong gia đình, giúp đỡ cha mẹ, góp phần làm cho gia đình no ấm, hạnh phúc 
1
0,5
0,5
9
- Em không đồng tình với suy nghĩ của Mai
-> Vì: Dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp như cần cù lao động, yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hiếu thảo, hiếu học, truyền thống về nghề... Ai cũng có quyền tự hào về dòng họ của mình
- Góp ý cho Mai 
+ Cần tìm hiểu về truyền thống dòng họ mình để biết rõ những truyền thống tốt đẹp của dòng họ và học tập, phát huy...
+ Không xấu hổ, tự ti mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ với bạn bè.
+ Cố gắng học tập, rèn luyện thật tốt để làm vẻ vang cho dòng họ.
0,5
1,5
0,5
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_7_nam_hoc_2021_20.doc