Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài: Em yêu quê hương - Trường Tiểu học Trung Lập Hạ
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:NHÓM 1:Cây đa ở quê Hà có từ bao giờ?NHÓM 2:Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?NHÓM 3:Hà đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:NHÓM 1:Cây đa ở quê Hà có từ bao giờ?NHÓM 2:Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?NHÓM 3:Hà đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?
Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã làm cho hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ em phải sống bơ vơ do bị mất nhà cửa, hơn 300 000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về phân số.2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn
Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây !”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệ
- Biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - Trả lời được các câu hỏi 1, 3; Học thuộc lòn
1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.2. Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủytương đối cân đối.
- Kiến thức: Học sinh hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; có cảm nhận về vẻ đẹp củatranh Thiếu nữ bên hoa huệ.- Kĩ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. Riêng học sinh khá giỏi nêuđược lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.- Thái độ: Phát triển khả
- Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí; nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục; hiểu cách trang trí đối xứng qua trục; hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuôn
-Bài toán yêu cầu tính gì? (diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật)- Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Tính diện tích diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đung sau các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả phẩm chất con người Cao Bằng.Đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện lòng yêu mến, núi non, đất đai và con người Cao Bằng.
- Trong tuần này, chúng ta tiếp tục ôn tập về CÂU SO SÁNH và sẽ làm một số bài tập để nắm rõ hơn về CÂU SO SÁNH nhé các bạn!- Như tuần trước chúng ta đã học, có 2 loại CÂU SO SÁNH cần phải nắm trong bài này là: SO SÁNH HƠN và SO SÁNH NHẤT.
Bài 1: ( trang 104)- Học sinh đọc đề bài và quan sát hình- Học sinh cố gắng suy nghĩ tìm cách tính diện tích+ Cách 1: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của hai hình chữ nhật này rồi tính diện tích của mảnh đất.
Một lần, có một anh hàng dầu, gánh một gánh ra chợ bán. Trong khi đang bận đong dầu, có kẻ đã thừa dịp thò tay vào bị lấy trộm tiền. Đến khi anh hàng dầu biết thì tên ăn cắp đã chạy đi nơi khác. Anh ta nhớ tới một người mù hồi nãy quanh quẩn bên gánh của mình, đuổi mấy
Chú ý: Đọc lưu loát, diễn cảm. Đoạn Giang Văn Minh khóc giọng ân hận xót thương. Câu hỏi: “ Vậy tướng Liễu Thăng sang cúng giỗ?”, giọng cứng cỏi. Đoạn Giang Văn Minh ứng đối: Giọng dõng dạc, tự hào. Đoạn kết bài: Đọc chậm, giọng xót thương.
Hoạt động tạo tình huống học tập nhằm khởi động bộ máy nhận thức của học sinh, tạo ra mâu thuẫn nhận thức giữa những kiến thức đã biết và chưa biết về thành thị nước ta thế kỉ XVI - XVII.2. Phương thức:Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Cụ thể như sau:Quan sát hình ả
1. Mục tiêu:Hoạt động tạo tình huống học tập nhằm khởi động bộ máy nhận thức của học sinh,tạo ra mâu thuẫn nhận thức giữa những kiến thức đã biết và chưa biết về đường Trường Sơn.2. Phương thức:Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Cụ thể như sau:Quan sát hình ảnh và xe
Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : + Lắp đươc mô hình tự chọn + Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình + Lắp được mô hình chắc chắn , không bị xộc xệch .- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS .
- Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.-Kiến thức: Hiểu một số từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.- Thái độ: GDHS tính dũng cảm, có ý thức g
KT: Biết lập bảng thống kết về chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu kể (Ai là gì ? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.- TĐ: GDHS tích cực học tập chuẩn bị thi học kì II.II. Chuẩn bị.+ Băng dính, bút dạ và giâý khổ
đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.2. Kiến thức: - Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.3. Thắi độ: GDHS biết yêu quý trẻ em, giúp đờ trẻ em trong mọi hoàn cảnh
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài; - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.+ KT: Hiểu nghĩa của các từ
KN: Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. -KT: Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. Nội dung
KT: Hiểu các từ ngữ trong khó và nắm vững nội dung của các bài tập đọc đã học.- TĐ: GDHS yêu thích môn học.II. Chuẩn bị:GV: Bài soạn, một số thăm cho HS dùng. HS: SGK, xem trước bài.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1) Ổn định(1’)
văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.- KT: + Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.- TĐ: Yêu thương và giúp đỡ bạn bè