Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật

Câu 1: Giới hạn trên của sinh quyển là

 A. đỉnh núi Chomolungma (8848m)

 B. nơi tiếp giáp lớp ôdôn của khí quyển (22- 25km)

 C. đỉnh của tầng đối lưu (16km)

 D. đỉnh của tầng bình lưu (50km).

Câu 2: Sinh quyển là

 A. nơi sinh sống của sinh vật.

 B. nơi sinh sống của toàn bộ động, thực vật.

 C. một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ động, thực vật sinh sống.

 D. một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.

Câu 3: Ở lục địa, giới hạn dưới của sinh quyển xuống tới đáy của

 A.lớp phủ thổ nhưỡng. B. lớp vỏ phong hóa.

 C. đá gốc. D. nham thạch.

Câu 4: Giới hạn của sinh quyển bao gồm

 A. tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng.

 B. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.

 C. tầng bình lưu, thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và đá gốc.

 D. phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và nham thạch.

 

doc 8 trang quyettran 20300
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 18: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật
LỚP 10. 
BÀI 18: SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT.
Câu 1: Giới hạn trên của sinh quyển là
	A. đỉnh núi Chomolungma (8848m)
	B. nơi tiếp giáp lớp ôdôn của khí quyển (22- 25km)
	C. đỉnh của tầng đối lưu (16km)
	D. đỉnh của tầng bình lưu (50km).
Câu 2: Sinh quyển là
	A. nơi sinh sống của sinh vật.
	B. nơi sinh sống của toàn bộ động, thực vật.
	C. một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ động, thực vật sinh sống.
	D. một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
Câu 3: Ở lục địa, giới hạn dưới của sinh quyển xuống tới đáy của
	A.lớp phủ thổ nhưỡng.	B. lớp vỏ phong hóa.
	C. đá gốc. 	D. nham thạch.
Câu 4: Giới hạn của sinh quyển bao gồm
	A. tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng.
	B. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.
	C. tầng bình lưu, thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và đá gốc.
	D. phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa và nham thạch.
Câu 5: Trong sinh quyển, sinh vật phân bố
	A. tương đối đồng đều trong chiều dày của sinh quyển.
	B. tập trung ở thủy quyển.
	C. tập trung ở phía trên của thạch quyển.
	D. tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất. 
Câu 6: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
	A. Khí hậu. B. Đất. C. Đá mẹ. D. Địa hình.
Câu 7: Nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
	A. Khí hậu. B. Địa hình. C. Con người. D. Đất.
Câu 8: Trong nhân tố khí hậu, yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là
	A. nước. B. độ ẩm không khí. C. ánh sáng. D. nhiệt độ.
Câu 9: Trong nhân tố khí hậu, yếu tố nào quyết định sự sống của sinh vật?
	A. nhiệt độ và ánh sáng. 	B. nước và nhiệt độ.
	C. nhiệt độ và độ ẩm không khí. 	D. nước và độ ẩm không khí.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của hướng sườn địa hình tới sự phân bố sinh vật vùng núi?
	A. Độ cao xuất hiện của các vành đai thực vật.
	B. Độ cao kết thúc của các vành đai thực vật.
	C. Diện tích các vành đai thực vật.
	D. Thành phần thực vật.
Câu 11: Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là
	A. thức ăn.	B. khí hậu.
	C. đất. 	D. địa hình.
Câu 12: Những loài động, thực vật ưa nhiệt thường phân bố ở vùng
	A. ôn đới, xích đạo.	B. nhiệt đới và xích đạo.
	C. ôn đới, nhiệt đới. 	D. ôn đới, cận nhiệt đới.
Câu 13: Nhân tố quyết định quá trình quang hợp của cây xanh là
	A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. nước. D. độ ẩm không khí. 
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của con người có ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật?
	A. Con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng.
	B. Làm mất nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật.
	C. Làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã.
	D. Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loài động, thực vật.
Câu 15: Động vật có quan hệ với thực vật về
	A. nơi cư trú. 	 B. nguồn thức ăn. 
	C. nơi cư trú và nguồn thức ăn. 	D. môi trường sinh sống.
Câu 16: Chiều dầy của sinh quyển tùy thuộc vào
	A. giới hạn phân bố của sinh vật.
	B. sự phân bố của thực vật.
	C. sự phân bố của động vật.
	D. giới hạn của sinh quyển.
Câu 17: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của 
	A. thực vật. 	B. động vật.
	C. động, thực vật.	 D. sinh quyển.
Câu 18: Thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật nên:
	A. nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú.
	B. nơi nào thực vật không phong phú thì động vật cũng không phong phú.
	C. nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng không phong phú.
	D. nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
Câu 19: Ý nào sau đây là tác động tích cực của con người có ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật?
	A. Con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng.
	B. Làm mất nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật.
	C. Làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã.
	D. Làm thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loài động, thực vật.
Câu 20: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật là:
	A. khí hậu, địa hình, sinh vật và con người.
	B. khí hậu, đất, địa hình và con người.
	C. khí hậu, đất, địa hình, sinh vật và con người.
	D. khí hậu, đất, thời gian, sinh vật và con người.
Câu 21: Sinh quyển gồm 
A. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa.
B. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thạch quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa.
C. Phần trên của thạch quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa, khí quyển.
D. Thổ nhưỡng quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hóa, khí quyển.
Câu 22: Trong sinh quyển, sinh vật phân bố:
A. Tương đối đồng đều khắp nơi.
B. Tập trung ở thuỷ quyển.
C. Tập trung ở phía trên lớp vỏ phong hoá.
D. Tập trung vào một lớp dày khoảng vài chục mét, nơi chủ yếu có thực vật mọc.	
Câu 23: Ý nào không đúng khi thể hiện tác động của sinh vật tới thạch quyển 
A. Sinh vật tham gia di chuyển và tích tụ các nguyên tố hoá học.
B. Sinh vật tham gia vào việc tạo thành các loại đá trầm tích.
C. Sinh vật tạo nên các dạng địa hình: đảo, quần đảo san hô, các ám tiêu san hô.
D. Sinh vật tạo nên các thảm thực vật, động vật và các nhóm đất.
Câu 24: Trong cùng vòng đai khí hậu, thường có các thảm thực vật khác nhau, chủ yếu do 
A. Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa theo vĩ tuyến. 
B. Sự phân hoá địa hình.
C. Sự khác nhau về độ ẩm.
D. Sự khác nhau về thổ nhưỡng.
Câu 25: Ý nào sau đây chưa chính xác? 
A. Quan hệ động vật với thực vật chủ yếu là quan hệ sinh dưỡng.
B. Thông thường, số lượng động vật tương quan thuận với số lượng thực vật. 
C. Vùng nào thực vật nghèo nàn thì động vật cũng nghèo.
D. Sinh vật phong phú nhất là môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đối ẩm.
Câu 26: Yếu tố của khí hậu quyết định quá trình quang hợp của cây xanh là
A. nhiệt độ.	B. độ ẩm không khí.
C. nước. 	D. ánh sáng.
Câu 27: Rừng Amazôn (Nam Mỹ) là kiểu:
A. Rừng rậm nhiệt đới. B. Rừng lá rộng ôn đới.
C. Rừng hỗn giao. C. Rừng lá kim.
Câu 28: Sự phân bố các vành đai thực vật ở vùng núi không phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ giảm nhanh khi lên cao.
B. Lượng mưa tăng theo độ cao.
C. Sườn đón gió có đặc điểm khác sườn khuất gió.
D. Sự phân bố của các nhóm đất.
Câu 29: Nhận định nào dưới dây chưa chính xác:
A. Chiếu dày của sinh quyen tuỳ thuộc vào giới hạn phân bô của thực vật
B. Chiều dày của sinh quyen không dồng nhất trên toàn Trái Đất
C. Sinh vật không phân bố dồng dếu trên toàn chiều dài của sinh quyen
D. Sinh quyen tập trung vào nơi có thực vật mọc.
Câu 30: Nơi có đất đỏ vàng thường có các loài cây nào ?
Lá rộng. C. Công nghiệp.
Lá kim. D. Lương thực.
Câu 31 : Độ cao và hướng sườn quyết định đến
A. Quá trình quang hợp của cây xanh.
B. Sự phát triển của sinh vật.
C. Sự phân bố sinh vật.
D. Sự phân bố thực vật ở vùng núi.
Câu 32: Diện tích rừng trên thế giới ngày càng tăng là do:
A. Trồng rừng. C. Khai thác và bảo vệ.
B. Tự mọc. D. Thực vật phong phú.
Câu 33: Nhân tố sinh học quyết định đến sự phát triển và phân bố động vật là
A. thực vật.	C. con người.
B. thức ăn. D. Khí hậu.
Câu 34: Vùng nào có diện tích rừng lớn nhất Việt Nam?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Tây Nguyên.
Bắc Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 35: Con người đã đưa một số loài động vật như bò, cừu, thỏ từ đâu sang 
Ô -xtrây-li-a và Nui Di- lân?
A. Châu Á. C. Châu Mĩ.
B. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 36: Động vật có quan hệ với thực vật về:
A . nơi cư trú và nguồn thức ăn.
B. nơi cư trú và nơi phân bố.
C. nguồn thức ăn và nơi phân bố.
D. nơi cư trú và sự phát triển.
Câu 37: Các đặc tính lí, hóa và độ phì của đất ảnh hưởng tới
A. sự phát triển và phân bố của thực vật. 
B.sự phát triển và phân bố của động vật.
sự phát triển và sinh sống của thực vật.
D.sự phát triển và sinh sống của động vật.
Câu 38: Ở nơi nào có rất ít sinh vật sinh sống
A.Vùng núi. C. Đồng bằng.
B.Hoang mạc. D. Đầm lầy.
Câu 39: Đất phù sa thích hợp với trồng cây
A.Cây công nghiệp. C. Cây lương thực.
B.Cây ăn quả. D. Cây lấy dầu.
Câu 40: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở nước ta làÂ.
A.Kiên Giang. C. An Giang.
B.Cà Mau. D. Hậu Giang.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dia_li_10_bai_18_sinh_quyen_cac_nhan_to_anh_huon.doc