Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

Câu 1. Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lý thay đổi theo. Điều này thể hiện

A. quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.

B. quy luật địa đới của tự nhiên.

C. quy luật phi địa đới của tự nhiên.

D. quy luật đai cao của tự nhiên.

Câu 2. Lớp vỏ địa lý còn được gọi là

A. lớp phủ thực vật.

B. lớp thổ nhưỡng.

C. lớp vỏ cảnh quan.

D. lớp vỏ Trái đất.

Câu 3. Chiều dày của lớp vỏ địa lý khoảng

A. từ 30 km - 35 km.

B. từ 5 km - 70 km.

C. từ vỏ Trái đất đến 2900 km.

D. từ 8 km - 16 km.

Câu 4. Nguyên nhân tạo ra quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý là

A. tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.

B. sự phân bố của các vòng đai nhiệt trên Trái đất.

C. nguồn năng lượng bên trong Trái đất.

D. hình dạng cầu của Trái đất và bức xạ của Mặt trời.

Câu 5. Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

A. Tầng badan không nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lý.

B. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lý là giới hạn trên của tầng bình lưu.

C. Lớp vỏ địa lý ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa.

D. Trong lớp vỏ địa lý, các quyển có ựu xâm nhập và tác động lẫn nhau.

 

docx 5 trang quyettran 13/07/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hương
Đơn vị công tác
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Thiện
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 10
Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
Câu 1. Khi một thành phần nào đó thay đổi sẽ làm cho các thành phần khác của lớp vỏ địa lý thay đổi theo. Điều này thể hiện
A. quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
B. quy luật địa đới của tự nhiên.
C. quy luật phi địa đới của tự nhiên.
D. quy luật đai cao của tự nhiên.
Câu 2. Lớp vỏ địa lý còn được gọi là
A. lớp phủ thực vật.
B. lớp thổ nhưỡng.
C. lớp vỏ cảnh quan.
D. lớp vỏ Trái đất.
Câu 3. Chiều dày của lớp vỏ địa lý khoảng
A. từ 30 km - 35 km.
B. từ 5 km - 70 km.
C. từ vỏ Trái đất đến 2900 km.
D. từ 8 km - 16 km.
Câu 4. Nguyên nhân tạo ra quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý là
A. tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.
B. sự phân bố của các vòng đai nhiệt trên Trái đất.
C. nguồn năng lượng bên trong Trái đất.
D. hình dạng cầu của Trái đất và bức xạ của Mặt trời.
Câu 5. Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
A. Tầng badan không nằm trong giới hạn của lớp vỏ địa lý.
B. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lý là giới hạn trên của tầng bình lưu.
C. Lớp vỏ địa lý ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa.
D. Trong lớp vỏ địa lý, các quyển có ựu xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Câu 6. Việc xây dựng các đập thủy điện sẽ dẫn đến sự biến đổi
A. môi trường sinh thái.
B. dòng chảy, thổ nhưỡng.
C. Sinh vật, thổ nhưỡng.
D. Khí hậu, địa hình.
Câu 7. Hiện tượng đất bị xói mòn, trơ sỏi đá là do các hoạt động
A. khai thác khoáng sản.
B. ngăn đập thủy điện.
C. phá rừng đầu nguồn.
D. khai thác đất triệt để.
Câu 8. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lý ở đại dương là
A. đáy thềm lục địa.
B. độ sâu khoảng 5000 m.
C. độ sâu khoảng 8000 m.
D. vực thẳm đại dương.
Câu 9. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?
A. Lượng cacbonic trong khí quyển tăng lên theo nhiệt độ Trái đất nóng lên.
B. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.
C. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường.
D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.
Câu 10. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lý ở lục địa là
A. giới hạn dưới của lớp vỏ Trái đất.
B. giới hạn dưới của lớp vỏ phong hóa.
C. giới hạn dưới của tầng trầm tích.
D. giới hạn dưới của tầng badan.
Câu 11. Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.
B. Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lý ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.
C. Lớp vỏ địa lý chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần tự nhiên có sự biến đổi.
D. Một thành phần của lớp vỏ địa lý biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.
Câu 12. Thảm thực vật rừng bị phá hủy không ảnh hưởng nhiều đến yếu tố nào sau đây?
A. Đất sẽ bị xói mòn mạnh dẫn đến đất bị biến đổi.
B. Hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng.
C. Môi trường sống của các loài động thực vật bị đe dọa.
D. Giao thông đi lại khó khăn.
Câu 13. Nguyên nhân chính làm Trái đất nóng dần lên hiện nay là
A. do ảnh hưởng của hoạt động núi lửa.
B. do các hoạt động sản xuất của con người.
C. do ảnh hưởng của các trận động đất.
D. do Mặt trời hiện nay có khả năng chiếu sáng mạnh hơn.
Câu 14. Lớp vỏ Trái đất không bao gồm
A. tầng granit.
B. tầng trầm tích.
C. tầng badan.
D. tầng đối lưu.
Câu 15. Nếu khí hậu thay đổi từ khô hạn sang ẩm ướt, sẽ làm cho
A. địa hình bị xói mòn.
B. sông ngòi khô hạn.
C. lượng phù sa giảm.
D. thực vật không phát triển.
Câu 16. Hậu quả này không phải là hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
A. Gây lũ lụt vì rừng có thể điều tiết nước rất tốt.
B. Sạt lở, xói mòn đất vì rừng giúp điều tiết nước rất tốt.
C. Làm mất nơi sinh sống của các loài động vật, gây tuyệt chủng.
D. Làm gia tăng rác thải gây ô nhiễm sông, hồ.

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_dia_li_10_bai_20_lop_vo_dia_ly_quy_luat_thong_nh.docx