Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Câu 1: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể là phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. Phương pháp chấm điểm.

D. Phương pháp kí hiệu theo đường.

Câu 2: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:

A. Phân bố với phạm vi rộng rải B. Phân bố theo những điểm cụ thể

C. Phân bố theo dải D. Phân bố không đồng đều

Câu 3: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu:

A Các đường ranh giới hành chính

B. Các hòn đảo

C Các điểm dân cư

D. Các dãy núi

Câu 4: Dạng kí hiệu nào thường không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là:

A. Hình học B. Chữ

C. Tượng hình D. Dạng đường

 

doc 5 trang quyettran 13/07/2022 3080
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu 1: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể là phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp kí hiệu.
B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
C. Phương pháp chấm điểm.
D. Phương pháp kí hiệu theo đường.
Câu 2: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố với phạm vi rộng rải	 B. Phân bố theo những điểm cụ thể 
C. Phân bố theo dải	 D. Phân bố không đồng đều
Câu 3: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu:
A Các đường ranh giới hành chính
B. Các hòn đảo
C Các điểm dân cư 
D. Các dãy núi
Câu 4: Dạng kí hiệu nào thường không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là:
A. Hình học 	 B. Chữ
C. Tượng hình	 D. Dạng đường 
Câu 5: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:
A. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.
B. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.
C. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.
D. Sự khác nhau về màu sắc và độ lớn kí hiệu.
Câu 6: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí:
A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể. B. Có sự di chuyển theo các tuyến. 
C. Có sự phân bố theo tuyến. D. Có sự phân bố rải rác
Câu 7: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường không thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là:
A. Hướng gió, các dãy núi.	 B. Dòng sông, dòng biển.
C. Hướng gió, dòng biển.	 D. Hướng chạy các địa hình.
Câu 8: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A. Các nhà máy và sự trao đổi hàng hoá..
B. Các luồng di dân, các luồng vận tải.. 
C. Biên giới, đường giao thông..
D. Các nhà máy, đường giao thông..
Câu 9: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố phân tán, lẻ tẻ.	B. Phân bố tập trung theo điểm.
C. Phân bố theo tuyến.	D. Phân bố ở phạm vi rộng.
Câu 10: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện: 
A. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
B. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ. 
C. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
D. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Câu 11: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp:
A. Kí hiệu đường chuyển động	B. Vùng phân bố
C. Kí hiệu	D. Chấm điểm
Câu 12: Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp:
A. Kí hiệu	B. Chấm điểm
C. Bản đồ – biểu đồ	D. Vùng phân bố
Câu 13: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp:
A. Kí hiệu 	B. Bản đồ – biểu đồ
C. Vùng phân bố	D. Chấm điểm
Câu 14: Thể hiện trên bản đồ vùng có nhiều sắt, than đá, than nâu thì dùng kí hiệu nào?
A. Tượng hình. B. Kí hiệu chữ. C. Kí hiệu hình học. D. Kí hiệu đường chuyển động.
Câu 15: Kí hiêu chữ thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào trên bản đồ?
A. Rừng nhiệt đới, ôn đới. B. Than nâu, than đá.
C. Vàng, chì, crôm. D. Vùng chăn nuôi.
Câu 16: thể hiện hướng gió, dòng biển, luồng di cư với tốc độ, khối lượng khác nhau, đó là phương pháp:
A. Chấm điểm. B. Kí hiệu.
C. Kí hiệu đường chuyển động. D. Khoanh vùng.
Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Câu 17: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
A. Học thay sách giáo khoa
B. Học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí 
C. Thư giản sau khi học xong bài
D. Xác định vị trái các bộ phận lãnh thổ học trong bài
Câu 18: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào: A. Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ 
B. Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
C. Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
D. Dựa vào bảng chú giải
Câu 19: Bản đồ là một phương tiện để
A. Học sinh dùng học tập.
B. Học sinh đi đường.
C. Đi chơi.
D. Đi du lịch.
Câu 20: Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ
A. hướng Nam.
B. hướng Bắc.
C. hướng Đông. 
D. chỉ đường.
Câu 21 : Một quốc gia chạy dài theo kinh tuyến nằm giữa vĩ độ: 300B và 430B. Vậy quốc gia đó nằm trên mấy vĩ tuyến.
A. 120B. B. 130B. C. 300B. D. 430B
Câu 22: Muốn xác định hướng Bắc của bản đồ phải căn cứ vào: 
A. Hướng phía trên của tờ bản đồ.
B. Dựa vào các đường kinh tuyến.
C. Mũi tên chỉ hướng Bắc ở trên bản đồ.
D. Dựa vào kinh tuyến và mũi tên chỉ hướng Bắc.
Câu 23: Trong việc sử dụng bản đồ, Atlat: Nội dung nào không nằm trong các vấn đề cần phải lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.
A. Bản đồ có nội dung phù hợp.
B. Tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
C. Xác định phương hướng bản đồ.
D. Kết hợp các loại bản đồ có nội dung liên quan.
Câu 24: Một bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000. Vậy 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa.
A. 2 km. B. 20 km. C. 200 km. D. 2000 km.
Câu 25: Một quốc gia trải dài 13 vĩ độ thì tương ứng bao nhiêu km.
A. 1344,2 km. 
B. 1434,3 km.
C. 1444,3 km.
D. 1443,5 km.


File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_dia_li_10_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hien_cac.doc