Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

 Sóng biển là gì? Nguyên nhân.

 Sóng thần có đặc điểm gì? Nguyên nhân? Hậu qủa

 Phân biệt sóng thần với sóng lừng

 

Sóng thần:

 - Đặc điểm: Có chiều cao lớn (20 - 40m), di chuyển nhanh (400-800 km/h), có sức tàn phá lớn.

 - Nguyên nhân: Chủ yếu là do động đất và núi lửa dưới đáy biển hoặc bão mạnh.

 

pptx 39 trang quyettran 13/07/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Bài 16 
SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
SÓNG BIỂN 
THỦY TRIỀU 
DÒNG BIỂN 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
Sóng thần 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
Đặc điểm 
Phân loại 
Phân bố 
I. SÓNG BIỂN 
I. SÓNG BIỂN 
 Sóng biển là gì? Nguyên nhân . 
 Sóng thần có đặc điểm gì? Nguyên nhân? Hậu qủa 
 Phân biệt sóng thần với sóng lừng 
NHIỆM VỤ HỌC TẬP 1 (Nhóm: Sóng biển) 
I. SÓNG BIỂN 
 1. Khái niệm : 
 Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 
 2. Nguyên nhân : 
 Chủ yếu là do gió, gió càng mạnh thì sóng càng to. 
CLIP SÓNG BẠC ĐẦU 
Hãy kể tên một vài ảnh hưởng của sóng biển đối với địa hình và đời sống sinh hoạt của con người? 
Ảnh hưởng của sóng biển 
Ảnh hưởng của sóng biển 
Kè Xóm Rớ, Phú Yên 
 3. Sóng thần : 
 - Đặc điểm: Có chiều cao lớn ( 20 - 40m ), di chuyển nhanh (400-800 km/h), có sức tàn phá lớn. 
 - Nguyên nhân: Chủ yếu là do động đất và núi lửa dưới đáy biển hoặc bão mạnh. 
I. SÓNG BIỂN 
Ngoài các nguyên nhân nêu trên, em hãy kể thêm một vài nguyên nhân khác gây ra sóng thần? 
Nguyên nhân gây ra sóng thần 
Em có thể kể tên một vài trận sóng thần xảy ra trong khoảng thời gian gần đây? 
CLIP TỐP 10 TRẬN SÓNG THẦN LỊCH SỬ 
 Thủy triều là gì? Nguyên nhân. 
 Triều cường, triều kém xảy ra khi nào? 
 Phân loại thủy triều . 
NHIỆM VỤ HỌC TẬP 2 (Nhóm: Thủy triều) 
II. THỦY TRIỀU 
II. THỦY TRIỀU 
II. THỦY TRIỀU 
 1. Khái niệm : 
 Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có tính chu kì của nước biển và đại dương. 
 2. Nguyên nhân : 
 Do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 
15 Âm lịch 
1 Âm lịch 
 23 Âm lịch 
8 Âm lịch 
Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường) 
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng 
 nằm thẳng hàng 
Dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém) 
Khi Mặt trời, Mặt Trăng và Trái Đất 
nằm ở vị trí vuông góc . 
 3. Đặc điểm của thuỷ triều 
Hình 16.1 
Hình 16.2 
Dựa vào hình 16.1 và 16.2, cho biết vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? 
+ 
Hình 16.1 
Dựa vào hình 16.1 và 16.3, cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào 
Hình 16.3 
Dựa vào hình 16.1 và 16.3, cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào? 
CLIP HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU 
Ảnh hưởng của thủy triều 
Ảnh hưởng của triều cường tại TP. HCM 
Nêu một số ảnh hưởng của thủy triều đến đời sống của con người? 
NGƯ DÂN NEO THUYỀN CHỜ THUỶ TRIỀU LÊN ĐỂ RA KHƠI 
Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản 
Sản xuất muối 
Nhà máy điện thủy triều Sihwa, Hàn Quốc 
Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán 
trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên 
xuống của thủy triều. 
III. DÒNG BIỂN 
NHIỆM VỤ HỌC TẬP 3 (Nhóm: Dòng biển) 
 Dòng biển là gì? Phân loại? Đặc điểm 
 Sự phân bố các dòng biển 
 Ảnh hưởng của dòng biển đối với khu vực mà nó đi qua. 
Dòng biển nóng 
Dòng biển lạnh 
1. Phân loại: Có 2 loại : 
Dòng biển nóng 
Dòng biển lạnh 
III. DÒNG BIỂN 
Gulf Stream 
Alaska 
Kurosivo 
Mozambich 
Đông Úc 
Brasil 
Bắc XĐ 
Ghine 
Nam XĐ 
Peru 
Benghela 
Canary 
California 
Oiasivo 
Labrado 
Greenland 
Tây Úc 
III. DÒNG BIỂN 
III. DÒNG BIỂN 
2. Phân bố 
- Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy về cực. 
- Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 40 0 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo. 
III. DÒNG BIỂN 
- Hướng chảy vòng hoàn lưu ở BCB theo chiều kim đồng hồ, còn ở BCN thì ngược lại . 
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa 
Dòng biển nóng (mùa hè) 
Dòng biển lạnh (mùa đông) 
Vì sao hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở BCB theo chiều kim đồng hồ, ở BCN thì ngược lại? 
Gulf Stream 
Alaska 
Kurosivo 
Mozambich 
Đông Úc 
Brasil 
Bắc XĐ 
Ghine 
Nam XĐ 
Peru 
Benghela 
Canary 
California 
Oiasivo 
Labrado 
Greenland 
Tây Úc 
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ các đại dương 
C hứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương ” 
34 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DÒNG BIỂN VÀ LƯỢNG MƯA 
Dòng biển lạnh 
Dòng biển nóng 
Nhớ lại kiến thức bài 13, c ác dòng biển ảnh hưởng gì nơi chúng đi qua về khí hậu và kinh tế? 
2. Đặc điểm 
Ghine 
40 0 B 
0 0 
40 0 N 
Gônxtrim 
Curoshivo 
Curoshio 
Các dòng biển nóng: phát sinh từ xích đạo chảy theo hướng Tây, khi gặp lục địa chảy về cực 
Nam xích đạo 
Brazil 
Đông Úc 
Đảo Calimantan-Đông Nam Á 
Rừng Amazon 
- Cùng với sóng biển, dòng biển đưa một số thực vật đi xa (dừa) 
Nơi dòng biển nóng – lạnh gặp nhau 
+ Hình thành các ngư trường lớn. 
+ Nhiều sương mù, cản trở các hoạt động trên biển, đại dương 
Ngư dân Ninh Thuận trúng mùa cá cơm 
Củng cố bài học 
HẾT 
Mai An Tiêm 
“Ông tổ của ngành tài chính – marketting” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bien.pptx