Bài giảng Địa lí 10 - Bài 8+9: Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Nội lực phát sinh từ
bên trong Trái Đất.
- Sinh ra từ các nguồn năng lượng do phản ứng trong lòng Trái Đất.
- Là vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ
Trái Đất theo phương thẳng đứng trên 1 diện tích rộng lớn.
- Do sự dịch chuyển của Manti trên.
- Tạo ra biển tiến, biển thoái.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 8+9: Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 10 - Bài 8+9: Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
BÀI 8 + 9: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC - NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I - NỘI LỰC. - Nội lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. - Sinh ra từ các nguồn năng lượng do phản ứng trong lòng Trái Đất. Nội lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra nội lực? Tác động của nội lực sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC Động đất ở TP Mêxixô Núi nửa ở Hawai 1. Vận động theo phương thẳng đứng. - Là vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng trên 1 diện tích rộng lớn. - Do sự dịch chuyển của Manti trên. - Tạo ra biển tiến, biển thoái. II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC Vận động theo phương thẳng đứng là gì? Nguyên nhân, kết quả? Mặt đất trước khi tác động Mặt đất sau khi tác động Phía bắc Thụy Điển và Phần Lan được nâng lên, trong khi đại bộ phận lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống . Nâng lên Hạ xuống . II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC CÁC HIỆN TƯỢNG SINH RA DO NỘI LỰC HẬU QUẢ CỦA TÁC ĐỘNG NỘI LỰC 2. Vận động theo phương ngang. a, Hiện tượng uốn nếp. - Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đất đá uốn thành nếp. - Đặc điểm các lớp đất đá không bị thay đổi về tính chất liên tục. II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC Nếp uốn của đá Trước khi uốn nếp Sau khi uốn nếp Hình 8.1 – Hiện tượng uốn nếp Hiện tượng uốn nếp 2. Vận động theo phương ngang. b. Hiện tượng đứt gãy. - Hiện tượng đứt gãy là hiện tượng các lớp đất đá bị gãy đứt và dịch chuyển ngược hướng nhau. - Đặc điểm các lớp đất đá bị thay đổi về tính chất liên tục. II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC Dãy Hoàng Liên Sơn Đứt gãy Sông Hồng Đứt gãy sông chảy. Dãy Con Voi Hiện tượng đứt gãy Địa lũy Địa hào Hình 8.3 – địa lũy và địa hào ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Nội dung: So sánh 2 vận động thẳng đứng và vận động theo phương ngang. Vận động thẳng đứng Vận động nằm ngang Hình thức Nguyên nhân Kết quả Bảng so sánh 2 vận động Vận động thẳng đứng Hình thức Hiện tượng nâng lên và hạ xuống. Nguyên nhân Do tác động của lực theo phương thẳng đứng. Kết quả Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. Bảng so sánh 2 vận động Vận động nằm ngang Hình thức Hiện tượng nén ép và tách dãn Nguyên nhân Do tác động của lực theo phương nằm ngang. Kết quả Sinh ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. Vận động thẳng đứng Vận động nằm ngang Hình thức Hiện tượng nâng lên và hạ xuống. Hiện tượng nén ép và tách dãn Nguyên nhân Do tác động của lực theo phương thẳng đứng. Do tác động của lực theo phương nằm ngang. Kết quả Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. Sinh ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. Bảng so sánh 2 vận động CỦNG CỐ Câu 1: Tác động của nội lực đến bề mặt Trái Đất? a. Địa hình được nâng lên. b. Địa hình bị hạ xuống. c. Địa hình được nâng lên và hạ xuống trên 1 diện tích rộng. d. Không có tác động lớn đến mặt đất. Câu 2: Kết quả hiện tượng uốn nếp là? a. Đá bị gãy, chuyển dịch. b. Đá bị xô ép thành nếp uốn nhưng giữ nguyên cấu trúc ban đầu. c. Đá bị chuyển dịch và phá vỡ cấu trúc. d. Đá bị xô ép và vỡ các cấu trúc ban đầu. III. NGOẠI LỰC 1. Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất 2. Nguyên nhân: - Tác nhân: các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người. - Nguyên nhân chủ yếu : bức xạ nhiệt của mặt trời. So sánh nội lực và ngoại lực? SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGO ẠI LỰC VÀ N ỘI LỰC ? NỘI LỰC Nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng đất. Rất khó nhận thấy bằng mắt thường. Lực phát sinh bên trong lòng đất. NGỌAI LỰC Nguồn năng lượng mặt trời. Dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. Lực phát sinh trên bề mặt đất. Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau: CÁC YÊÚ TỐ NGOAỊ LỰC KHÍ HẬU NƯỚC SINH VẬT CON NGƯỜI BỀ MẶT ĐẤT CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KHÁC NHAU Các kiểu phong hoá PHONG HOÁ PH LÍ HỌC PH HOÁ HỌC PH SINH HỌC Phong hoá vật lí lại diễn ra mạnh ở miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh? Tại sao? Các kẽ nứt Đóng băng Phong hoá do nước đóng băng Phong hoá do nước đóng băng Khi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đá. Đê sông Hồng Khai thác đá Khai thác bô xit Khai thác Than Phong hóa hóa học Động Phong Nha- Quảng Bình Động Thiên Cung- Hạ Long Hang Sửng Sốt- Hạ Long Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, phong hoá hoá học lại diễn ra mạnh hơn ở các miền khí hậu lạnh khô ? Phong hóa sinh học Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học? Quá trình bóc mòn Các tác nhân ngoại lực Sóng biển Gió Băng hà Nước chảy Các sản phẩm phong hóa Dời khỏi vị trí ban đầu a. Khái niệm: b. Các quá trình bóc mòn Sóng đá
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_10_bai_89_tac_dong_cua_noi_luc_ngoai_luc_de.ppt