Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Nói và viết

Nhiệm vụ.

Nhóm 1 Phần nào, đoạn nào giới thiệu câu chuyện?

Nhóm 2: Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện? Đó là những sự việc nào?

Nhóm 3: Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy câu chuyện được kể theo trật tự thời gian và quan hệ nhân quả?

Nhóm 4: Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện?

Nhóm 5: Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể?

 Nhóm 6: Dòng, đoạn nào chỉ ra lí do đây là trải nghiệm có ý nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ và hành động?

 

ppt 21 trang phuongnguyen 29/07/2022 22860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Nói và viết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Nói và viết

Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Yêu thương và chia sẻ - Nói và viết
Nhóm 1 
 Ngôi kể thứ nhất 
Nhóm 2 
 Ngôi kể thứ ba 
Nhiệm vụ. 
Nhóm 1 Phần nào, đoạn nào giới thiệu câu chuyện? 
Nhóm 2 : Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện? Đó là những sự việc nào? 
Nhóm 3 : Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy câu chuyện được kể theo trật tự thời gian và quan hệ nhân quả? 
Nhóm 4 : Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện? 
Nhóm 5 : N hững từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể? 
 Nhóm 6 : Dòng, đoạn nào chỉ ra lí do đây là trải nghiệm có ý nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ và hành động? 
PHIẾU TÌM Ý 
Họ và tên HS : . 
Nhiệm vụ : Tìm ý cho bài văn Kể lại một trải nghiệm của bản thân 
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái. 
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? 
...................... 
Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? 
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào? 
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy? 
Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? 
Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng ntn đối với em? 
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? 
....................................... 
Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? 
. 
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào? 
,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy? 
. 
Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? 
.. 
Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng ntn đối với em? 
Yêu cầu của kiểu bài kể về trải nghiệm 
 - K ể về trải nghiệm của bản thân. 
- Người kể: kể ở ngôi thứ nhất (xưng “tôi”). 
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra. . 
- Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lí. 
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể vê' thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. 
- Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể; rút ra được ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết. 
a) Lựa chọn đề tài 
b) Tìm ý 
c) Lập dàn ý 
- Mở bài : giới thiệu câu chuyện. 
- Thân bài :Kể diễn biến câu chuyện. 
+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những người 
 có liên quan. 
+ Kể lại các sự việc trong câu chuyện theo trình tự hợp lý . 
- Kết bài : Nêu cảm xúc của người viết và và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thâ n. 
Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? 
...................... 
Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì? 
Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào? 
Vì sao truyện lại xảy ra như vậy? 
Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện? 
Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng ntn đối với em? 
- Viết theo dàn ý. 
- Nhất quán về ngôi kể. 
- Sử dụng biện pháp tu từ so sánh (nếu có thể). 
Bước 3: CHỈNH SỬA BÀI VIẾT 
- Đọc lại bài. 
- Sửa lại bài viết (nếu cần). Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu tìm ý để sửa. 
1. Nhắc lại yêu cầu của kiểu bài. 
- Kể về một trải nghiệm của bản thân. 
- Người kể: sử dụng ngôi kể thứ nhất (xưng “tôi). 
- Tập trung vào sự việc xảy ra . 
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, diễn biến 
- Cảm xúc của người viết, ý nghĩa của trải nghiệm... 
2. Đọc và sửa bài. 
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT CHO BẠN 
Họ và tên người chỉnh sửa:. 
Họ và tên tác giả bài viết:. 
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của bạn và giúp bạn hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 
1.Bài viết giới thiệu đươc trải nghiệm đáng nhớ chưa? 
2. Nội dung bài viết được sắp xếp theo trình tự hợp lý chưa? 
.. 
3. Bài viết có sử dụng nhất quán từ ngữ xưng hô không? 
4. Có bổ sung nội dung cho bài viết không?( Nếu có hãy viết rõ ý bổ sung) 
.. 
5. Có nên lược bỏ câu hay đoạn văn trong bài viết không?(Nếu có hãy viết rõ câu đoạn văn đó) 
.. 
6. Bài viết có mắc lỗi chính tả và diễn đạt không?( Nếu có hãy viết rõ các lỗi cần sửa chữa) 
Xin mời các em xem đoạn video sau 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt (0 điểm) 
Đạt (1 điểm) 
Tốt (2 điểm) 
1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa 
Chưa có chuyện để kể. 
Có chuyện để kể nhưng chưa hay. 
Câu chuyện hay và ấn tượng. 
2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện. 
Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội dung câu chuyện. 
Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 
TRƯỚC KHI NÓI 
1. Chuẩn bị nội dung 
- Xác định mục đích nói và người nghe. 
2. Tập luyện 
- Tập nói một mình. 
- Tập nói trước nhóm. 
KHI NÓI 
Yêu cầu nói: 
+ Nói đúng mục đích (kể lại một trải nghiệm). 
+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. 
+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ 
Nhóm: . 
Tiêu chí 
Mức độ 
Chưa đạt (0 điểm) 
Đạt (1 điểm) 
Tốt (2 điểm) 
1. Chọn được câu chuyện hay, có ý nghĩa 
Chưa có chuyện để kể. 
Có chuyện để kể nhưng chưa hay. 
Câu chuyện hay và ấn tượng. 
2. Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn 
ND sơ sài, chưa có đủ chi tiết để người nghe hiểu câu chuyện. 
Có đủ chi tiết để hiểu người nghe hiểu được nội dung câu chuyện. 
Nội dung câu chuyện phong phú và hấp dẫn. 
3. Nói to, rõ ràng, truyền cảm. 
Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập ngừng 
Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc ngập ngừng 1 vài câu. 
Nói to, truyền cảm, hầu như không lặp lại hoặc ngập ngừng. 
4. Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp. 
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm hoặc biểu cảm không phù hợp. 
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện. 
 Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động. 
5. Mở đầu và kết thúc hợp lí 
Không chào hỏi/ và không có lời kết thúc bài nói. 
Có chào hỏi/ và có lời kết thúc bài nói. 
Chào hỏi/ và kết thúc bài nói một cách hấp dẫn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_bai_3_yeu_thuong_va_chi.ppt