Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh: Mùa đông năm 1951, trời lâm thâm, mưa lạnh, bên bờ sông Lam, Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới - Thu đông 1950, Minh Huệ vô cùng xúc động, viết bài thơ này.
*Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng một dòng thơ, bốn dòng một khổ thơ).
*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình, thêm yếu tố miêu tả.
*Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ NHÓM NGỮ VĂN 6 TRÒ CHƠI ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI Bắt đầu nào! 2 LUẬT CHƠI * Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên, diễn tả từ khóa mà GV đã chuẩn bị (Lịch sự, tế nhị) * Yêu cầu: Không sử dụng hình ảnh, không nói tiếng Anh, không nói lên công dụng của nó mà chỉ dùng lời để diễn tả. M Ộ T SỐ HÌNH ẢNH BÁC TRONG CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI CUỐI NĂM 1950 Đêm nay Bác không ngủ _Minh Huệ_ TÌM HIỂU CHUNG I. Vị trí Phong cách Tên tuổi Quê quán 1. Tác giả Ghi lại ngắn gọn thông tin giới thiệu về nhà thơ Minh Huệ Đề tài Minh Huệ (1927-2003), tên thật là Nguyễn Đức Thái Vị trí Quê ở tỉnh Nghệ An. Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp Phong cách Đề tài Tên tuổi Quê quán Nhẹ nhàng, giản dị, chân thành Chủ yếu viết về Bác Hồ Minh Huệ(1927-2003) Đề tài: Chủ yếu viết về Bác Hồ Thổn thức cả nỗi lòngThầm thì anh hỏi nhỏ:- Bác ơi! Bác chưa ngủ?Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dài Rừng lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi Lần thứ 3 thức dậy Anh hốt hoảng giật mình: Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Anh vội vàng nằng nặc - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ! - Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời thì mưa lâm thâm Làm sao cho khỏi ướt! Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằmRồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ nhàngAnh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng Nèi tõ ë cét a víi nghÜa ë cét b sao cho phï hîp a 1. TrÇm ng©m 2. M¬ mµng 3. Thæn thøc 4. Bån chån 5. BÒ bén Trạng thái chập chờn, nửa tỉnh, nửa ngủ . b. Tình cảm xao xuyến, không kìm nén được . c. Có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó . ( một mực) đòi xin cho kì được e. Trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm . g. Nhiều và lộn xộn (tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên). B * Hoàn cảnh: Mùa đông năm 1951, trời lâm thâm, mưa lạnh, bên bờ sông Lam, Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới - Thu đông 1950, Minh Huệ vô cùng xúc động, viết bài thơ này. *Thể thơ: ngũ ng ô n (5 tiếng một d ò ng thơ , bốn d ò ng một khổ thơ). * Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ t ì nh , th ê m yếu tố mi ê u tả. * Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối với Bác. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Được viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt? ? ? Mạch cảm xúc chính của bài thơ là gì? 2. Tác phẩm Kể tóm tắt câu chuyện Bố cục Nêu bố cục Phần 1: 9 khổ thơ đầu Phần 2: 6 khổ còn lại Anh đội viên tỉnh giấc lần 1 Anh đội viên tỉnh giấc lần 3 Phần 3: khổ cuối Cảm nhận của tác giả Phần 1: 9 khổ thơ đầu Tâm trạng của anh đội viên lần thứ nhất Đọc hiểu văn bản II. Thổn thức cả nỗi lòngThầm thì anh hỏi nhỏ:- Bác ơi! Bác chưa ngủ?Bác có lạnh lắm không? - Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng vẫn bồn chồn Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dài Rừng lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ nhàngAnh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng 1. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hoàn cảnh Thời gian: trời đã về khuya Không gian: Mái lều tranh xơ xác, trời mưa lâm thâm. Khó khăn, thiếu thốn, giá lạnh . Thái độ + Nghệ thuật Nội dung Hành động + Tâm trạng PHIẾU BÀI TẬP (Nhóm 1-Lần đầu;Nhóm 2- Lần thứ ba) Diễn tả lại và so sánh những cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lần thức dậy ấy và hoàn thiện vào sơ đồ sau Tâm tư của người chiến sĩ Bác trong lần thức giấc thứ .... Chi tiết Nghệ thuật Nội dung Tư thế, thái độ Cử chỉ, hành động Lời nói PHIẾU BÀI TẬP (Nhóm 3-Lần đầu;Nhóm 4- Lần thứ ba) Diễn tả lại tư thế, thái độ, cử chỉ, hành động của Bác trong những lần thức dậy của anh đội viên và hoàn thiện vào sơ đồ sau - Thái độ : Hành động Tâm trạng: Tâm tư của anh đội viên Tâm tư của người chiến sĩ trong lần đầu tiên anh đội viên thức dậy ->Đó là tình cảm kính yêu của người con với người cha, là trách nhiệm của một chiến sỹ đối với lãnh tụ. -> Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, từ láy gợi hình. -> Cảm nhận được sự lớn lao, vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi, thân thương, ấm áp của vị lãnh tụ. "Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng “ ngạc nhiên, băn khoăn, đến khắc khoải Nhìn và dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác Thái độ Hành động Tâm trạng + Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp: + Thổn thức, bồn chồn, lo lắng. Tâm tư của anh đội viên - Thái độ: ngạc nhiên, băn khoăn, đến khắc khoải Hành động: Nhìn và dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác Tâm trạng: + Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp. + Thổn thức, bồn chồn, lo lắng. Tâm tư của anh đội viên -Từ láy -Cách nói tăng tiến -So sánh -> Cảm nhận được sự lớn lao, vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi, thân thương, ấm áp của vị lãnh tụ. ->Đó là tình cảm kính yêu của người con với người cha, là trách nhiệm của một chiến sỹ đối với lãnh tụ. Tâm tư của người chiến sĩ trong lần đầu tiên anh đội viên thức dậy Tư thế, dáng vẻ Lời nói, tâm tư Hành động, cử chỉ Hình ảnh Bác trong lần đầu tiên anh đội viên thức dậy Tư thế, hình dáng + Lần 1: - ngồi, lặng yên - Vẻ mặt: trầm ngâm; mái tóc bạc. + Lần 2: - vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng. Từ láy tượng hình, ẩn dụ Cử chỉ, hành động - Đốt lửa - Dém chăn từng người từng người một - Nhón chân nhẹ nhàng Cụm động từ, điệp từ, từ láy gợi hình Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương. Lời nói, tâm tư + Lần 1 : Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc + Lần 3 : Chú cứ việc ngủ ngon - Bác ngủ không an lòng - Bác thương đoàn dân công - Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau. - Lời nói ngắn gọn, nhẹ nhàng; Điệp từ, cặp từ sóng đôi tăng tiến. Lòng yêu thương bao la, rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và dân công. Hình ảnh Bác trong lần đầu tiên anh đội viên thức dậy Ngồi, lặng yên , trầm ngâm , mái tóc bạc , b óng bác cao lồng lộng , ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Tư thế, dáng vẻ Lời nói, tâm tư Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà lớn lao. Bác đã dành tình thương yêu mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần, lo lắng chu đáo đối với chiến sĩ, đồng bào thật thấm thía và cảm động. Hành động, cử chỉ đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng chú không an lòng, thương đoàn dân công, nóng ruột, mong... -Từ láy gợi hình -So sánh, ẩn dụ, điệp từ -Cặp từ sóng đôi tăng tiến Hình ảnh Bác trong lần đầu tiên anh đội viên thức dậy Hốt hoảng, giật mình. - Nằng nặc: “ Mời Bác ngủ Bác ơi !”, “ Bác ơi! Mời Bác ngủ!” -> Từ láy "nằng nặc” , đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ => Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn lo lắng cho sức khoẻ của Bác. Tình thương Bác dâng lên đến đỉnh điểm. “ Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác”. Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng mênh mông, tình thương, đạo đức cao cả và sự vĩ đại của Bác. " Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.“ Việc Bác không ngủ vì lo cho dân cho nước là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác. Qua diễn biến tâm trạng của người chiến sĩ, bài thơ đã biểu hiện cụ thể, chân thực tình cảm thương mến, kính yêu, lòng biết ơn và niềm hạnh phúc của người chiến sĩ nói riêng và của nhân dân nói chung đối với Bác- vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị . Tâm tư của người chiến sĩ trong lần thứ ba anh đội viên thức dậy Nội dung Tình cảm Nghệ thuật Tâm trạng Hốt hoảng: Lo lắng cho sức khỏe của Bác Miêu tả, ẩn dụ Vui sướng: Cảm nhận, thấm thía về tấm lòng mênh mông tình yêu thương của đối với dân tộc, đất nước Hiện rõ lòng yêu kính , biết ơn của anh chiến sĩ đối với Bác Tâm tư của người chiến sĩ trong lần thứ ba anh đội viên thức dậy ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc Hình ảnh Bác Tư thế, dáng vẻ Lời nói, tâm tư Bác không ngủ vì suy nghĩ, lo lắng cho chiến dịch. Bác yêu thương, chăm lo, săn sóc cho chiến sĩ Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trong lần thứ ba anh đội viên thức dậy Hành động, cử chỉ đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng không an lòng, thương đoàn dân công, nóng ruột, mong... -Từ láy -So sánh Vì sao trong bài thơ không có lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà lại có lần thứ ba? Tác dụng? Điều này cho thấy trong đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh thức và lần nào cũng thấy Bác không ngủ. Và vì nếu kể lại sẽ dài dòng và sẽ có những tình huống giống nhau, lặp lại. Từ lần 1 lần 3 như vậy thì tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự thay đổi rõ rệt, nhấn mạnh ý thơ và làm nổi bật hình ảnh Bác. Thái độ, hành động, tâm trạng S ự xúc động khi nhận được sự chăm sóc và yêu thương từ Bác. - Từ láy, cách nói tăng tiến, so sánh Bác là một người cha vĩ đại nhưng bình dị, nhân từ, thân thương quan tâm các anh chiến sĩ. Từ láy, so sánh, ẩn dụ Tư thế, dáng vẻ, hành động, cử chỉ, l ời nói, tâm tư Hình ảnh Bác Hồ Tâm trạng và tình cảm của anh đội viên Ngôn ngữ bình dị mộc mạc Lời thơ tâm tình, tự nhiên Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác 2. Cảm nhận của tác giả Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh . Ý nghĩa Khổ thơ cuối => Là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Bác không ngủ được vì lo việc nước, thương bộ đội, dân công. Việc Bác không ngủ là điều bình thường, là lẽ tự nhiên, vì cả cuộc đời Người dành trọn cho dân, cho nước. - Khổ thơ khẳng định sự hy sinh, cống hiến, tình yêu thương bao la của Bác đối với nhân dân ta. Bác thật giản dị, chân thưc, gần gũi mà vĩ đại. Vẻ đẹp của Bác là sự thống nhất, hài hòa giữa vĩ đại và giản dị. Chính sự giản dị đã làm nên sự vĩ đại. Tình thương của Bác thật rộng lớn. Đúng như nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người!” Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh 2. Cảm nhận của tác giả MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Tổng kết III. III.TỔNG KẾT NGHỆ THUẬT NỘI DUNG - Tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ,cũng là của mọi người đối với Bác. - Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta. - Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện. . - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm. . Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ. . Văn bản ĐNBKN là một câu chuyện được kể bằng thơ. Hãy lựa chọn và phân tích các đặc điểm trong văn bản để chứng minh việc kể bằng thơ sẽ góp phần làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn. Có thể tham khảo sơ đồ gợi ý dưới đây: Sự hấp dẫn của việc kể chuyện bằng thơ - Tên thể thơ: ........ - Tác dụng: Thể thơ - Cách gieo vần: - Tác dụng: .... Vần - Yếu tố miêu tả: ... - Yếu tố miêu tả: ... T.dụng của sự kết hợp: ... Kết hợp PTBĐ 1 2 3 4 5 Câu 1 : Tác giả bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là của ai ? Câu 2 : Bác Hồ hiện lên trong bài thơ qua cách cảm và miêu tả của nhân vật nào ? Câu 3 : Từ láy nào miêu tả cách đi của Bác thể hiện sự chăm sóc ân cần cho các anh chiến sĩ ? Câu 4 :Hình ảnh nào của Bác được nhà thơ so sánh “ Ấm hơn ngọn lửa hồng” ? Câu 5 : Trong đêm đó Bác “ngủ không an lòng” vì Bác thương cho ai? Ô H A B C B Á C H Ồ Từ khóa BÍ MẬT Ô CHỮ M I N H H U Ệ A N H Ộ I V Ê N Đ I N H Ẹ N H À N G B Ó N G D Â N C Ô N G PHIẾU BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3? A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người. C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con. Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ? A. Bác là một người khó ngủ. B. Bác đang bận việc. C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai. D. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được. Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài? A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác. B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước. C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác. D. Cả 3 ý trên. Câu 4: Nhận định nào dưới đây là đúng về nghệ thuật của bài thơ ĐNBKN? Thể thơ tự do, đan xen câu dài ngắn; hình ảnh thơ tân kì, mới lạ Thể thơ ngũ ngôn; nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh, từ láy gợi tả, gợi cảm Thể thơ thất ngôn; nhiều hình ảnh thơ ước lệ, tượng trưng Thể thơ thất ngôn bát cú; từ ngữ Hán Việt trang trọng, hàm súc HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học thuộc lòng bài thơ Hãy nhập vai vào anh đội viên để kể lạ i bài thơ Sưu tầm những hình ảnh, tư liệu, câu chuyện về Bác và chia sẻ với các bạn trong lớp Soạn bài “Ẩn dụ” Cảm ơn các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_van_ban_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx