Hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu quả môn Địa lí

- Rừng (Phân loại rừng, vai trò, biện pháp bảo vệ)

 + Rừng phòng hộ: Rừng đầu nguồn (Giữ đất, nước, chống xói mòn, lũ quét,.

 Rừng ven biển (chắn gió, bão, ngăn cát bay.)

 + Rừng đặc dụng: Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn zen quý.)

 + Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho CN giấy.

VD: Biện pháp mở rộng rừng đặc dụng ở nước ta là

 A. trồng rừng lấy gỗ. B. khai thác gỗ củi. C. trồng rừng tre nứa. D. lập vườn quốc gia.

 

pptx 42 trang quyettran 23590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu quả môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu quả môn Địa lí

Hướng dẫn học sinh ôn tập hiệu quả môn Địa lí
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP HIỆU QUẢ 
NGUYÊN TẮC 
Chương trình THPT 
Chuẩn kiến thức 
 kĩ năng 
Sách giáo khoa 
Kiến thức thực tiễn 
ÔN 
THI HIỆU QUẢ 
Phân tích đề thi minh họa 
Xác định 
trọng tâm 
Ôn tập 
hiệu quả 
Mức độ 1: Nhận biết – nhớ lại các thông tin, khái niệm đơn giản (VD: nhận dạng hình thể, vị trí, địa hình) 
Mức độ 2: Thông hiểu - nêu được các đặc điểm của các hiện tượng địa lí ở nước ta. 
Mức độ 4: Vận dụng cao – vận dụng các kiến thức vào giải thích các hiện tượng địa lí có trong thực tiễn và khả năng khai thác tự nhiên cho phát triển kinh tế. 
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 
Mức độ 3: Vận dụng - giải thích, so sánh được các hiện tượng địa lí. 
Nội dung 
MĐ1 
MĐ2 
MĐ3 
MĐ4 
Tổng số 
Lí thuyết 
Tự nhiên 
2 
1 (vị trí) 
1 (đặc điểm tự nhiên) 
4 
Dân cư 
2 
2 
Kinh tế 
2 (CN) 
5 
- (CCKT, NN, GT , BIỂN, DV) 
1 (DV) 
8 
Vùng KT 
1 (ĐNB) 
4 (đbsh, NTB,Tây nguyên, ĐBSCL) 
2 
(TDMNPB, BTB) 
7 
thực hành 
Át lát 
15 
15 
Biểu đồ, BSL 
2 
1 
1 
4 
Tổng số 
20 
10 
6 
4 
40 
Ôn tập theo từng chủ đề 
Quan tâm đến mức độ của câu hỏi 
 Trình độ và năng lực của học sinh 
ĐỊA LÍ 
TỰ NHIÊN 
MỨC ĐỘ 1 
MỨC ĐỘ 2 
MỨC ĐỘ 4 
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
Bảo vệ môi trường 
và phòng chống thiên tai. 
Vị trí địa lí 
và phạm vi lãnh thổ 
Đặc điểm tự nhiên Việt Nam 
Câu hỏi MĐ 1 
(Nhận biết) 
Tái hiện lại kiến thức 
 Câu hỏi đơn giản 1 bước tư duy. 
- Rừng (Phân loại rừng, vai trò, biện pháp bảo vệ) 
 + Rừng phòng hộ: Rừng đầu nguồn (Giữ đất, nước, chống xói mòn, lũ quét,.... 
 Rừng ven biển (chắn gió, bão, ngăn cát bay...) 
 + Rừng đặc dụng: Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn zen quý....) 
 + Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho CN giấy.... 
VD: Biện pháp mở rộng rừng đặc dụng ở nước ta là 
	A. trồng rừng lấy gỗ. B. khai thác gỗ củi. C. trồng rừng tre nứa. D. lập vườn quốc gia. 
* Tài nguyên đất 
-- Đất đồi núi 
- Đất đồng bằng 
Biện pháp sử dụng hợp lí, cải tạo, bảo vệ đất ở mỗi khu vực. 
VD2: Biện pháp mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở nước ta là 
	 A. canh tác hợp lí. 	 
 B. đa dạng cây trồng. 	 
 C. khai khẩn đất hoang. 	 
 D. bón phân thích hợp. 
VD1: Biện pháp hạn chế xói mòn đất ở đồi núi nước ta là 
 A. bón phân thích hợp. 
 B. đẩy mạnh thâm canh. 
 C. làm ruộng bậc thang. 
 D. tiến hành tăng vụ. 
Câu hỏi MĐ 2 
(Nhận biết) 
Mô tả kiến thức và kĩ năng theo 
cách diễn đạt của cá nhân. 
 Đặc điểm, hiện trạng 
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ 
Hướng dẫn HS xác định đúng các đặc điểm của vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta 
(yêu cầu mỗi HS/ nhóm HS đưa ra 1 đặc điểm .... 
- Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. 
- Có đường biên giới chung với nhiều nước ( TQ, Lào, Campuchia). 
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 
- Đại bộ phận nằm trong múi giờ số 7. 
- Trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu. 
 - Trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á. 
- Chịu ảnh hưởng của gió Mậu Dịch (Tín Phong). 
- Vị trí tiếp giáp giữ lục địa và đại dương. 
- Liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. 
- Trên đường di cư và di lưu của các loài động, thực vật. 
- Chịu ảnh hưởng của nhiều loại thiên tai. 
- Nằm ở ngã tư hàng hải và hàng không quốc tế. 
- Cửa ngõ ra biển thuận lợi cho Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc. 
- Giao thoa giữa các nền văn hóa lớn (Trung Quốc, Ấn Độ) 
- nơi có vị trí địa chính trị quan trọng. 
- trong khu vực kinh tế phát triển năng động trên thế giới. 
Vị trí 
nước ta 
có đặc điểm... 
Câu hỏi MĐ 3,4 
(Vận dụng và VDC) 
Sử dụng kiến thức tổng hợp 
 Giải thích được 
các hiện tượng tự nhiên. 
 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam: địa hình, biển, khí hậu.... 
* Địa hình: Các yếu tố ngoại lực và nội lực. 
* Khí hậu (nhiệt, mưa....) Vị trí, gió và ảnh hưởng của biển. 
* Sự phân hóa của thiên nhiên chịu tác động của các yếu tố: gió và địa hình. 
Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta phân hoá đa dạng 
Nội lực 
Ngoại lực 
NGUYÊN NHÂN 
THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 
Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của 
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân kiến tạo. 
B. sông ngòi, sóng biển, thủy triều và quá trình nội lực. 
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động kiến tạo. 
D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn cát. 
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG 
ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ 
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN 
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
ĐỒNG BẰNG 
SÔNG HỒNG 
ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
Tương đồng 
Được thành tạo và phát triển do phù sa sông 
Đất đai màu mỡ 
Bề mặt bị chia cắt, có các vùng trũng 
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG 
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG 
Đồng bằng sông Hồng 
ĐB ven biển 
miền Trung 
Đồng bằng 
 sông Cửu Long 
ĐẶC ĐIỂM 
Đê ngăn lũ 
Nhiều vùng trũng rộng lớn 
Diện tích lớn nhất 
Khai phá lâu đời 
Đất cát pha 
Khu ruộng cao 
 bạc màu 
Sông ngòi 
chằng chịt 
Hẹp ngang 
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
Diện tích 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Đất 
Địa hình 
15.000km 2 
Cao ở phía tây và tây bắc 
Không được bồi tụ phù sa 
Lịch sử khai thác 
Lâu đời, 
 biến đổi mạnh 
40.000km 2 
Thấp và bằng phẳng 
Nhiều loại 
Muộn hơn 
Ô trũng ngập nước 
Ruộng cao bạc màu 
Đất không được bồi tụ phù sa 
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
ĐÊ VEN SÔNG NGĂN LŨ 
Diện tích đất mặn lớn 
Nước triều 
lấn sâu 
Lũ ngập trên diện rộng 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
ĐỊA HÌNH THẤP 
Xâm nhập mặn ở ĐBSCL 
Địa hình thấp 
Nhiểu cửa sông 
3 mặt giáp biển 
Mùa khô kéo dài 
Nhiệt độ cao, nhiều nắng 
Độ muối trung bình 30-33% o 
Giàu ô xi 
Sinh vật đa dạng, giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao 
Diện tích lớn 
Năng suất sinh học cao 
Đã bị thu hẹp 
Cháy rừng 
Chuyển đổi mục đích sử dụng 
RỪNG NGẬP MẶN 
NHỮNG GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ 
Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của 
	A. gió mùa Tây Nam, áp thấp nhiệt đới, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. 
	B. gió hướng đông bắc, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ, bão và áp thấp nhiệt đới. 
	C. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc. 
	D. dải hội tụ, Tín phong bán cầu Bắc và gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến. 
Sự khác nhau về mưa giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động kết hợp của 
	A. vị trí gần hay xa biển và độ cao của các đỉnh núi, hướng của các dãy núi. 
	B. gió theo hướng tây nam, gió theo hướng đông bắc và địa hình vùng núi. 
	C. bão, dải hội tụ nhiệt đới, Tín phong bán cầu Bắc và độ dốc các sườn núi. 
	D. gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam và các dãy núi hướng vòng cung. 
Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có 
	A. nhiệt độ nước biển cao và thay đổi từ Bắc xuống Nam, biển ấm.	 
	B. các vịnh biển,lượng mưa tương đối lớn và khác nhau ở các nơi. 
	C. nhiệt độ nước biển cao và thay đổi theo mùa, biển tương đối kín. 
	D. các quần đảo, nhiều rừng ngập mặn và loài sinh vật phong phú. 
Lược đồ: Các vùng kinh tế của Việt Nam 
NỘI DUNG ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ 
TRONG ĐỀ THI THPT QUA CÁC NĂM 
2018 
2019 
2020 
Mức độ 1 
0 
0 
2 
Mức độ 2 
0 
2 
5 
Mức độ 3 
3 
2 
0 
Mức độ 4 
4 
3 
0 
Tổng số 
7 
7 
7 
Lược đồ: Các vùng kinh tế của Việt Nam 
NỘI DUNG ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ 
TRONG ĐỀ THI MINH HỌA 2021 
Số câu 
Nội dung 
Mức độ 1 
1 
- Đông Nam Bộ 
Mức độ 2 
0 
Mức độ 3 
4 
- Đồng bằng sông Hồng. 
- Duyên hải Nam Trung Bộ. 
- Tây Nguyên. 
- Đồng bằng sông Cửu Long. 
Mức độ 4 
2 
- Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
- Bắc Trung Bộ. 
Tổng số 
8 
Tỉ lệ (%) 
20 
Nguyên nhân 
Ý nghĩa 
Biện pháp 
Các nội dung thuộc Mức độ 3 và 4 
Giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta 
II . KHAI THÁC CÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 
1. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 
* Điều kiện phát triển: 
Công nghiệp khai thác 
và chế biến khoáng sản 
Cơ cấu ngành 
công nghiệp nặng 
Đa số các mỏ có quy mô nhỏ 
Phân bố ở vùng địa hình hiểm trở. 
Công nghệ khai thác lạc hậu, lãng phí tài nguyên và giá thành khai thác cao. 
Đòi hỏi 
phải có 
phương tiện hiện đại và chi phí cao 
Thu hút vốn đầu tư 
Hiện đại hóa 
công nghệ 
Sử dụng tiết kiệm 
và hiệu quả 
Các vỉa quặng thường nằm sâu. 
HẠN CHẾ 
2. Thủy điện. 
Tạo ra nguồn điện lớn cho cả nước. 
Tạo động lực cho phát triển công nghiệp. 
Nâng cao đời sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội. 
Điều tiết lũ cho đồng bằng sông Hồng, nuôi thủy sản, du lịch sinh thái. 
Ý NGHĨA 
PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN 
Ngập lụt trên 
Diện rộng 
Thay đổi chế độ dòng chảy 
Giảm diện 
Tích rừng 
MÔI TRƯỜNG 
THAY 
 ĐỔI 
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi gì cho phát triển công nghiệp? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Vị trí địa lí thuận lợi 
Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng 
Trữ năng thủy điện lớn. 
Cơ sở hạ tầng đang được quan tâm, phát triển. 
Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng tăng. 
Chính sách phát triển vùng của Nhà nước. 
Vùng có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp 
3. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI . 
* Điều kiện tự nhiên 
phù sa 
phù sa cổ 
feralit 
Đất nhiều loại 
=> phát triển nhiều loại cây trồng (cây CN, cây ăn quả, cây thực phẩm, cây dược liệu) 
Gió mùa 
Đông Bắc 
Độ cao địa hình 
Khí hậu nhiệt đới ẩm 
gió mùa có mùa đông lạnh 
=> Tạo thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt , ôn đới. 
Hạn chế: rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. 
3. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI . 
* Điều kiện kinh tế - xã hội 
Người dân có kinh nghiệm và truyền thống sản xuất cây công nghiệp 
Các cơ sở chế biến đang được đầu tư. 
Chính sách phát triển, vốn đầu tư 
Thị trường ngày càng được mở rộng 
Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. 
CN chế biến phát triển chưa tương xứng. 
GTVT còn gặp khó khăn. 
Du canh - du cư 
3. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI . 
* Tình hình phát triển 
Cây công nghiệp : 
+ Chè: vùng trồng chè lớn nhất cả nước, nổi tiếng ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang 
+ Ngoài ra còn có: hồi, quế,.. ở Lạng Sơn, Yên Bái... 
HÀ GIANG 
THÁI NGUYÊN 
Cây dược liệu : tam thất, đỗ trọng, thảo quả... 
Cây ăn quả : đào, mận, lê,  
Rau ôn đới , hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu: Sa Pa. 
3. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI . 
Tam thất 
Thảo quả 
- Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất còn nhiều. 
a. Điều kiện phát triển. 
b. Tình hình phát triển. 
Cây công nghiệp : vùng trồng chè lớn nhất cả nước 
Khai thác hiệu quả tài nguyên. 
Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa 
Nâng cao đời sống cho người dân 
Hạn chế nạn du canh - du cư 
Trồng và chế biến các loại cây công nghiệp, cây dược liệu có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới 
Ý NGHĨA 
B 
C 
Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế. 
D 
A 
đa dạng hóa nông nghiệp, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. 
Cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của 
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển các sản phẩm giá trị . 
sản xuất theo hướng hàng hóa, nhu cầu lớn của người dân. 
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, giải quyết việc làm 

File đính kèm:

  • pptxhuong_dan_hoc_sinh_on_tap_hieu_qua_mon_dia_li.pptx