Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối Lớp 10 - Năm h ọc 2021-2022 - Nguyễn Địa Lý

- Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất.

- Bài 12 :Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính.

- Bài 13 : Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.

- Bài 14 : Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.

- Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.

- Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển.

-

- Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.

- Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.

- Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất.

- Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.

- Bài 21 : Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.

- Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.

- Bài 23: Cơ cấu dân số.

- Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.

- Thực hành: Phân tích bản đồ dân cư thế giới

 

doc 76 trang quyettran 25900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối Lớp 10 - Năm h ọc 2021-2022 - Nguyễn Địa Lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối Lớp 10 - Năm h ọc 2021-2022 - Nguyễn Địa Lý

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Địa lí Khối Lớp 10 - Năm h ọc 2021-2022 - Nguyễn Địa Lý
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ; KHỐI LỚP 10
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
01
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
2
Quả địa cầu.
01
- Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái.
- Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
3
Bản đồ các mảng kiến tạo và các vành đai động đất, núi lửa.
01
- Bài 7: Cấu trúc trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.
Bài 8 : Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất.
Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
4
Bản đồ tự nhiên thế giới; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
01
- Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
5
Bản đồ: nhiệt độ, khí áp và gió; Bản đồ khí hậu thế giới, Bản đồ tự nhiên thế giới.
01
- Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất.
- Bài 12 :Sự phân bố khí áp.Một số loại gió chính.
- Bài 13 : Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.
- Bài 14 : Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
6
Bản đồ tự nhiên châu Á; Bản đồ tự nhiên châu Phi; tự nhiên châu Mĩ, tự nhiên Việt Nam.
01
- Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.
- Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển.
-
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
7
Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.
01
- Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
- Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
- Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất.
- Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Bài 21 : Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
8
Bản đồ dân cư thế giới
01
- Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số.
- Bài 23: Cơ cấu dân số.
- Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.
- Thực hành: Phân tích bản đồ dân cư thế giới
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
9
Bản đồ nông nghiệp thế giới.
01
- Bài 27: Vai trò. Đặc điểm. Các nhân tố ảnh hưởng tố phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt.
- Bài 29 : Địa lí ngành chăn nuôi.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
10
Bản đồ công nghiệp thế giới.
01
- Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.
- Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp.
- Bài 33: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
11
Bản đồ giao thông vận tải thế giới
01
Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải.
Có thế thay thế bằng file ảnh trình chiếu
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
HỌC KÌ I (35 TIẾT)
1
Chương I: Bản đồ
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
1
1. Kiến thức:
Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Phương pháp kí hiệu:
+ Đối tượng thể hiện: Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản
+ Cách thể hiện: Những kí hiệu thể hiện đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ.
+ Có 3 dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động:
+ Đối tượng thể hiện: Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên (hướng gió, dòng biển) và các hiện tượng kinh tế - xã hội
(các luồng di dân, vận chuyển hàng hóa..) trên bản đồ.
+ Sự di chuyển của các hiện tượng được thể hiện bằng các mũi tên chỉ hướng di chuyển.
- Phương pháp chấm điểm:
+ Đối tượng thể hiện: Các đối tượng, hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ như các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi
+ Các đối tượng, hiện tượng được thể hiện bằng các điểm chấm. Trên bản đồ, mỗi điểm chấm đều có một giá trị nào đó.
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
+ Đối tượng thể hiện: Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lý trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính).
+ Cách thể hiện: Sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó trên bản đồ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
2
Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí:
- Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ
+ Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ như thế nào, xem tỉ lệ của bản đồ để biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế.
+ Dựa vào bản đồ để tìm đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện
+ Dựa vào bản đồ xác lập các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
- At lát địa lí là một tập hợp các bản đồ.Khi sử dụng, thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang Atlat có nội dung liên quan với nhau, để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
3
Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Nhận biết được một số đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
4
Chương II: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của đất trái đất.
Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái.
1
1. Kiến thức:
1.1. Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời:
- Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là dải Ngân Hà.
- hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh và các đám mây bụi khí, có 8 hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
- Trái Đất là hành tinh thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) trong hệ Mặt Trời.
1.2. Trình bày và giải thích được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
* Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: sự luân phiên ngày và đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
- Giờ trên Trái Đất: giờ địa phương, giờ múi, giờ quốc tế (giờ GMT), đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.
+ Nguyên nhân: do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông đã sinh ra một lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất (lực Côriôlit).
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; video.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
5
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
6
Chương III: Cấu trúc trái đất . Các quyển của lớp vỏ địa lí.
Bài 7: Cấu trúc trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng.
1
1. Kiến thức:
- Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của trái đất (lớp vỏ, lớp manti, lớp nhân) về thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái.
- Biết được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển và vỏ trái đất.
- Trình bày được nôi dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất và núi lửa.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
7
Bài 8 : Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
8
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất.
2
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.
- Trình bày được khái niệm về quá trình phong hoá. Phân biệt được: phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
9
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (tiếp).
1. Kiến thức:
- Phân biệt được những khái niệm: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái đất.
- Phân tích được mối quan hệ giữa các quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
10
Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.
1
1. Kiến thức:
- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các dãy núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các dãy núi trẻ với các mảng kiến tạo.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
11
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất.
1
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm khí quyển.
- Biết được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí.
- Biết được khái niệm Frông và các Frong, hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, Frong và ảnh hưởng của chúng tới thời tiết, khí hậu.
- Trình bày được nguyên nhân hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
12
Bài 12 :Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.
1
1. Kiến thức:
- Phân tích mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp.
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên trái đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
13
Bài 13 : Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa.
1
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
14
Bài 14 : Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.
1
1. Kiến thức:
- Biết được sự hình thành và phân bố các đới, các kiểu khí hậu chính trên trái đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
15
Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
1
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm thủy quyển.
- Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
- Biết được đặc điểm và sự phân bố một số sông lớn trên thế giới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
16
Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
1
1. Kiến thức:
Mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra các hiện tượng: sóng biển, thủy triều, sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
17
Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
1
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển.
- Trình bày được các nhân tố và vai trò của chúng đối sự hình thành đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
18
Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm sinh quyển. xác định được giới hạn và vai trò của sinh quyển
- Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật, con người đến sự phân bố sinh vật.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ
19
Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên trái đất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
20
Ôn tập giữa HK I
1
1. Kiến thức:
Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các chương đã học:
- Chương I: Bản đồ
- Chương II: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái đất.
- Chương III: Cấu trúc Trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
21
Kiểm tra giữa HK I
1
1. Kiến thức:
- Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hệ quả các chuyển động của Trái đất.
- Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất.
- Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.
- Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất.
- Tác động của nội lực đến ĐH bề mặt TĐ
- Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.
22
Chương IV: Một số quy luật của lớp vỏ địa lí.
Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lí.
- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
23
Bài 21 : Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
1
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
24
Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
1
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó.
- Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
25
Bài 23: Cơ cấu dân số
1
1. Kiến thức:
Hiểu và trình bày được các loại cơ cấu dân số (cơ cấu sinh học, cơ cấu XH).
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái.
26
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
1
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó.
- Biết được các thành phần cấu tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
- Hiểu và trình bày được các loại cơ cấu dân số (cơ cấu sinh học, cơ cấu XH).
- Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
- Trình bày được các đặc điểm của ĐTH, những mặt tích cực, tiêu cực của ĐTH.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
27
Thực hành: Phân tích bản đồ dân cư thế giới
1
1. Kiến thức:
Trình bày và giải thích được sự phân bố dân cư trên thế giới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
28
Chương VI- Cơ cấu nền kinh tế.
Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển KT - XH.
- Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
29
Chương VII- Địa lí nông nghiệp
Bài 27: Vai trò. Đặc điểm. Các nhân tố ảnh hưởng tố phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò và đặc điểm của n ông nghiệp.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới phát triển và phân bố nông nghiệp
- Biết được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu: trang trại, vùng nông nghiệp
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
30
Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt
2
1. Kiến thức:
Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
31
Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt (tiếp)
1. Kiến thức: 
 - Trình bày được các cây công nghiệp chủ yếu.
 - Trình bày được vai trò của rừng; tình hình trồng rừng.
2. Năng lực: 
 - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh. 
3. Phẩm chất: 
 - Phẩm chất: Chăm chỉ.
32
Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi, sự phân bố các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm.
- Trình bày được vai trò của thủy sản, tình hình nuôi trồng thủy sản.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
33
Bài 30 : Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số thế giới và một số quốc gia.
1
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về địa lí cây lương thực
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
34
Ôn tập cuối HK I
1
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong học kì I:
- Bản đồ.
- Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất.
- Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.
- Một số quy luật của lớp vỏ địa lí
- Địa lí dân cư.
- Cơ cấu kinh tế.
- Địa lí nông nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
35
Kiểm tra cuối HK I
1
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức, kỹ năng đã học tập và rèn luyện trong học kì I:
- Bản đồ.
- Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất.
- Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí.
- Một số quy luật của lớp vỏ địa lí
- Địa lí dân cư.
- Cơ cấu kinh tế.
- Địa lí nông nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.
HỌC KÌ II (17 TIẾT)
36
Chương VIII- Địa lí công nghiệp
Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và KT - XH tới phát triển và phân bố công nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
37
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiết 1)
3
1. Kiến thức:
- Trình bày và giài thích được vai trò, đặc điểm, sự phân bố ngành CN năng lượng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
38
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp)
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của CN điện tử - tin học, Công nghiệp cơ khí.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
39
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp)
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của CN sản xuất hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
40
Bài 33: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
1
1. Kiến thức:
- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ.
41
Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới.
1
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về ngành CN năng lượng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
42
Ôn tập giữa HK II
1
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm bắt lại một số vấn đề, nội dung kiến thức quan trọng ở một số bài học ở chương VIII.
- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản, nắm vững, khác sâu kiến thức sau khi đã học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ.
43
Kiểm tra giữa HK II
1
1. Kiến thức:
- Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp.
- Địa lí các ngành công nghiệp: Công nghiệp năng lượng. Công nghiệp điện tử - tin học. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp thực phẩm.
- Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_dia_li_khoi_lop_10_nam_h.doc