Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 11: Sóng điện từ

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 11: Sóng điện từ

18Đặng Luyến05/07/2024920

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.Sóng điện từ là sóng ngang, khi truyền trong chân không sóng điện từ có tốc độ 3.108m/sÁnh sáng là sóng điện từ.Sóng điện từ bao gồm một dải rộng tần số (hoặc bước sóng) gọi là thang sóng điện từ.

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Đo tần số của sóng âm

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Đo tần số của sóng âm

9Đặng Luyến05/07/20241040

Đo cường độ tín hiệu dao động điện.Đo tần số, chu kì, khoảng thời gian của tín hiêụ dao động điện.Nối que đo vào châm cắm tín hiệu.Chọn dạng tín hiệu đô AC hoặc DC.Nối dao động kí vào nguồn và bật công tắc.Sử dụng dây đo nối với tín hiệu cần đo.Nhấn nút TRIGGER để chế đ

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Mô tả sóng

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Mô tả sóng

41Đặng Luyến05/07/2024720

MỤC TIÊU BÀI HỌCNêu được định nghĩa sóng cơ, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.Hiểu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng, - Hiểu được mối liên hệ về pha của các phần tử.- Vận dụng được công thức t

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 7 bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 7 bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động đi

22Đặng Luyến05/07/2024700

Hình 7.3 mô tả một máy đo địa chấn đơn giản hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Khi xảy ra động đất thì hệ gồm lò xo và vật nặng của máy đo sẽ dao động theo tần số của địa chấn. Bút dạ gắn với vật nặng sẽ ghi lại đồ thị của địa chấn trên cuộn giấy quay đều. Biết sóng địa

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Động năng. thế năng, sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Động năng. thế năng, sự chuyển hoá năng lượng trong

29Đặng Luyến05/07/2024500

I. ĐỘNG NĂNGĐộng năng của vật dao động điều hoà được xác định bởi biểu thức:Từ thí nghiệm mô phỏng và đồ thị hình 5.1 ta thấy: - Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì động năng của vật đang từ cực đại giảm đến 0. - Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằ

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Dao động điều hòa

Bài giảng Vật lí 11 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Dao động điều hòa

16Đặng Luyến05/07/2024620

I. Những đặc điểm của dao động cơThí nghiệm về dao độngTiến hành: Treo một vật nặng nhỏ vào đầu tự do của một lò xo nhẹ hoặc một dây nhẹ không dãn ta có con lắc lò xo hoặc con lắc đơn. Kết quả thí nghiệm: Vị trí cân bằng (là vị trí vật đứng yên, tổng hợp tác dụng lên vậ

Bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì 2 - Môn: Vật lí 11

Bản đặc tả và đề kiểm tra giữa học kì 2 - Môn: Vật lí 11

7Đặng Luyến05/07/2024620

Ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.+ Phần trắc ng

Bản đặc tả kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Vật lí 11

Bản đặc tả kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Vật lí 11

4Đặng Luyến05/07/2024560

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.+ Phần trắc nghiệm: 7

Bản đặc tả kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Vật lí 11

Bản đặc tả kiểm tra cuối học kỳ I - Môn: Vật lí 11

6Đặng Luyến05/07/2024500

Ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1.- Thời gian làm bài: 45 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).- Cấu trúc:+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng;+ Phần trắc nghiệm

Phân phối chương trình môn Vật lí 11

Phân phối chương trình môn Vật lí 11

3Đặng Luyến04/07/2024480

1 Chương I: Dao động điều hoà 12 Bài 1: Dao động điều hoà 2 Bài 2: Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà 2 Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hoà 2 Bài 4: Bài toán về dao động điều hoà (các đại lượng đặc trưng li độ, vận tốc, gia tốc) 1 Bài 5: Hệ cơ dao

Giáo án Vật lí 11 - Ôn tập dòng điện, mạch điện

Giáo án Vật lí 11 - Ôn tập dòng điện, mạch điện

3Đặng Luyến04/07/2024740

Câu 1. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lựcA. Cu long. B. hấp dẫn C. lực lạ. D. điện trườngCâu 2. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện làA. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa

Giáo án Vật lí 11 - Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

Giáo án Vật lí 11 - Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

4Đặng Luyến04/07/2024720

1. Kiến thức:- Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U=f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật

Giáo án Vật lí 11 - Bài 25: Năng lượng và công suất điện

Giáo án Vật lí 11 - Bài 25: Năng lượng và công suất điện

4Đặng Luyến04/07/2024700

1. Kiến thức- Biết được năng lượng điện là điện năng tiêu thụ.- Biết được năng lượng điện chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào trong các dụng cụ và thiết bị điện.- Viết được công thức tính năng lượng điện và công suất điện.- Vận dụng được các công thức của năng lượn

Bài 24: Nguồn điện

Bài 24: Nguồn điện

8Đặng Luyến04/07/2024760

1. Kiến thức- Biết được nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện. Biết được điều kiện để duy trì dòng điện.- Biết được khái niệm, ký hiệu suất điện động, HS viết được công thức tính suất điện động hiểu được các đại lượng trong công thức .- HS biết đượ

Giáo án Vật lí 11 - Bài 23: Điện trở, định luật Ôm

Giáo án Vật lí 11 - Bài 23: Điện trở, định luật Ôm

8Đặng Luyến04/07/2024800

1. Kiến thức- Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở.-Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.-Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi

Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện

Giáo án Vật lí 11 - Bài 22: Cường độ dòng điện

6Đặng Luyến04/07/2024980

1. Kiến thức- Biết được cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.- Viết được công thức tính cường độ dòng điện.- Biết được biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại với mật độ hạt mang điện, tốc độ dịch ch

Giáo án Vật lí 11 - Bài 21: Tụ điện

Giáo án Vật lí 11 - Bài 21: Tụ điện

9Đặng Luyến04/07/2024860

1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.- Nêu được công thức tính năng lượng của tụ điện.2. Phát triển năng lực: a. Năng lực chung :- Năng lực tự học: + Tự giác tìm tòi,

Giáo án Vật lí 11 - Bài 20: Điện thế

Giáo án Vật lí 11 - Bài 20: Điện thế

5Đặng Luyến04/07/2024720

1. Kiến thức- Nêu được điện thế tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng và xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó.- Nêu được đơn vị đo của điện thế.- Biết được mối liên hệ giữa điện thế tại 2 điểm và hiệu điện thế gi