Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
a, Đối tượng biểu hiện
- Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng KT – XH
b, Hình thức biểu hiện
- Sử dụng các vectơ, các dải băng có màu sắc, kích thước và hình dạng phù hợp
c, Khả năng biểu hiện
- Vị trí, hướng di chuyển
- Khối lượng
- Tốc độ di chuyển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 10 - Tiết 1, Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Khởi động Giải các ô chữ hàng ngang để tìm từ chìa khóa Í L A Ị Đ U Ê Y I Ô T N S A U I Ờ Ư G N N O C 1. Đây là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời T Ấ Đ I Á R T 2. Sinh vật tiến hóa nhất trong sinh giới? 3. Từ đồng nghĩa với nhìn là gì? H C Í H T I Ả I G T Á Q G O L C I Y A S Ê M 4. Tìm cách lí luận cho người khác hiểu gọi là gì? E Y L I I A U I O Đ T 5. Đây là từ chỉ việc tư duy 1 cách hệ thống? 6. Đây là động lực để học tập tốt 1 môn học? Ô chìa khóa: Câu nói thể hiện tình cảm với môn học. 5 4 10 11 8 9 6 3 2 7 1 B Ả N Đ Ồ PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊNChương 1: BẢN ĐỒTiết 1: Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Giới thiệu về bản đồ Bản đồ giáo khoa treo tường Bản đồ chuyên đề ( Atlat địa lí) 1. Phương pháp kí hiệu 1. Phương pháp kí hiệu a, Đối tượng biểu hiện - Đối tượng phân bố theo điểm cụ thể b, Hình thức biểu hiện - 3 dạng kí hiệu: + hình học + chữ + tượng hình Hãy quan sát và cho biết có mấy dạng kí hiệu, đó là những dạng nào? Đây là kí hiệu gì? Đây là kí hiệu gì? Đây là kí hiệu gì? Đây là kí hiệu gì? NỘI DUNG 01. Phương pháp kí hiệu 02. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động 03. Phương pháp chấm điểm 04. Phương pháp bản đồ - biểu đồ 1. Phương pháp kí hiệu 05 03 Ni Al A U 01 04 02 06 09 08 07 10 11 12 13 trong vòng 1 phút và trả lời 2 câu hỏi sau: Sắp xếp các kí hiệu hình bên phải thành các nhóm sao cho phù hợp. Kí hiệu hình học:.. Kí hiệu chữ:.. Kí hiệu tượng hình chữ : 1. Phương pháp kí hiệu Ni Al A U 01 04 02 06 09 08 07 10 11 12 13 05 03 Đáp án Câu 1: Kí hiệu hình học: 3,6,8,9. Kí hiệu chữ: 1,4,10,11. Kí hiệu tượng hình chữ: 2,7,12,13 . Quan sát bản đồ Những kí hiệu này: Cho ta biết điều gì? Điều gì nhĩ? 1. Phương pháp kí hiệu c, Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố - Số lượng, quy mô, loại hình - Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào? Là đường viền chu vi của những lát cắt. Thảo luận nhóm Hoàn thành phiếu học tập. Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm Nhóm 3: Phương pháp bản đồ - biểu đồ Đối tượng Hình thức Khả năng biểu hiện Ví dụ 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động a, Đối tượng biểu hiện - Sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng KT – XH b, Hình thức biểu hiện - Sử dụng các vectơ, các dải băng có màu sắc, kích thước và hình dạng phù hợp c, Khả năng biểu hiện - Vị trí, hướng di chuyển - Khối lượng - Tốc độ di chuyển 3. Phương pháp chấm điểm a, Đối tượng biểu hiện - Các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. b, Hình thức biểu hiện - Các điểm chấm có trọng số (giá trị) c, Khả năng biểu hiện - Vị trí, mật độ phân bố - Số lượng, chất lượng đối tượng 4. Phương pháp bản đồ biểu đồ a, Đối tượng biểu hiện - Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ . b, Hình thức biểu hiện - Đặt biểu đồ vào phạm vi đơn vị lãnh thổ. c, Khả năng biểu hiện - Tổng giá trị của hiện tượng địa lí theo đơn vị lãnh thổ. Một số phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Kí hiệu đường Nền chất lượng ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC BẰNG VIDEO SAU Củng cố Bấm vào đây để vào phần củng cố Bài tập về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_10_tiet_1_bai_2_mot_so_phuong_phap_bieu_hie.pptx