Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Theo định hướng phát triển năng lực
Vì sao nhân vật tôi lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi sắp vào lớp?- ĐD HD TB – HS khác NX, b/s.- GV NX, chốt KT.- Đó là những giọt nước mắt của sự trưởng thành chứ ko phải là
Vì sao nhân vật tôi lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi sắp vào lớp?- ĐD HD TB – HS khác NX, b/s.- GV NX, chốt KT.- Đó là những giọt nước mắt của sự trưởng thành chứ ko phải là
Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường.2. Phẩm chất : - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.- Hình thành và giáo dục cho
BẢN TƯỜNG TRÌNHVề việc mất xe đạpKính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa BìnhEm là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hòa Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau:Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi-ni Nhật
II. Cách làm văn bản thông báo 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo2. Cách làm văn bản thông báo 3. Ghi nhớ 3Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông
Hình tượng nhân vât trữ tình qua câu thực của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) “Xách búa đánh tan năm bẩy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.”+ Công việc đập đá trở thành cuộc chiến chinh phục thiên nhiên của người anh hùng coi khinh lao tù+ Nhà tù trở thành trườ
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Tìm hiểu ví dụ a. Ví dụ 1:a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy củ
Đoạn 1:Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại, sau khi sông chuyển dòng thì tới nay hồ đã có đến vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới th
Tìm hiểu ví dụTìm hiểu cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnThông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?a) Người làm
II. Đọc – hiểu văn bảnCảnh sinh hoạt và làm việc của BácCảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạngKết luận tự nhiên mà bất ngờTừ «sang»: nhãn tự kết tinh tinh thần của bài=> Tư thế tự tại, niềm lạc quan của người chiến sĩ cách mạng luôn «nắm chắc trong tay cả cuộc đời» (Hoà
Nhận định về tập thơNhà phê bình Đặng Thai Mai: “Tập thơ như một viên ngọc Bác vô tình đánh rơi vào kho tàng văn học nước ta ”Giáo sư Hà Minh Đức: “Tập thơ dày dặn về số lượng nhưng nội dung tư tưởng còn vượt tầm hơn thế.”Nhà thơ Xuân Diệu: “Cái hay vô song của tập thơ
Tri thức đọc – hiểuTác giả Jean-Jacques RousseauTác phẩmChú thích:[1] Ngao du: đi dạo chơi đó đây (ngao: rong chơi; du: đi chơi).[4] Phu trạm: người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường phương tiện đi lại phổ biến ở Pháp nói riêng và ở nhiều nước châu Âu nói chung hồ
I. Văn bản Đi bộ ngao du - RousseauTôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du[1] thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta x
Mục tiêu bài họcKiến thức: Nhớ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán; phân biệt được với các kiểu câu khácKĩ năng: Sử dụng câu cảm thán phù hợp tình huống giao tiếpThái độ: Có ý thức sử dụng câu cảm thán đúng lúc, đúng mục đích.
MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Thấy được ý thức dân tộc đã phát triển tới trình độ cao, đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp
MỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thức: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.Kỹ năng: - Tìm ý – tìm l
Hãy chỉ ra hiệu quả của mỗi cách sắp xếp trật tự từtrong từng trường hợp?(2) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.(3) Cai lệ thét, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.(4) Thét bằng giọng khàn
KHI CON TU HÚ ( Tố Hữu) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè
1. Ví dụ: SGK/92, 93“ Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?[ ] Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, cô tôi chỉ có ý gi
3. Phê phán những sai lầm và chỉ ra hành động đúng a. Phê phán những sai lầm cùng hậu quả * Mối quan hệ giữa vị chủ soái và các tướng sĩ( )Không có mặc ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền
MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức - Cảm nhận được lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng chống kẻ thù ngoại bang của Trần Quốc Tuấn cũng như của dân tộc ta. - Nắm được những đặc trưng cơ bản của thể hịch2. Về kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản nghị luận trung đại -
I. Hành động nói là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ: sgk – trang 62 Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết 1. Luận điểm 1: Mục đích chân chính của việc học.- “Ngọc không mài không thành đồ vật ,người không học không biết rõ đạo.” => Dùng châm ngôn; hình ảnh so sánh cụ thể.=> Khái niệm “học” trở nên dễ hiểu. - “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi n
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG1. Tìm hiểu ví dụVí dụ 1:Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a. Ông lão chào con cá và nói:- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:Thôi đừng lo lắng. Cứ
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làngRướn thâ