Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Câu 1: Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mặt Trái Đất gọi là

 A. khí quyển. B. khí áp. C. áp cao. D. áp thấp.

Câu 2: Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẻ và đối xứng qua

 A. đai áp thấp xích đạo. B. đai áp cao ôn đới.

 C. đai áp thấp ôn đới. D. đai áp cao xích đạo.

Câu 3: Nguyên nhân hình thành gió đất và gió biển là

 A. sự thay đổi khí áp giữa đất liền và biển vào ban ngày và ban đêm.

 B. sự hấp thụ và giải nhiệt giữa đất và nước khác nhau.

 C. đổ ẩm giữa biển và đất liền khác nhau.

 D. nhiệt độ giữa biển và đất liền khác nhau giữa ngày và đêm dẫn đến sự khác nhau về khí áp.

Câu 4: Gió Fơn là gió

 A. từ sườn gió mát ẩm thổi sang sườn khuất gió trở nên khô nóng.

 B. từ trên cao thổi xuống nên nhiệt độ tăng dần.

 C. từ thung lũng thổi lên sườn núi vào ban ngày và từ sườn núi thổi xuống thung lũng sườn bên kia vào ban đêm.

 D. gây ra bởi sự chênh lệch khí áp giữa 2 bên sườn núi.

 

docx 3 trang quyettran 13/07/2022 21800
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Trắc nghiệm Địa lí 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
(địa lí 10)
Người thực hiện: - Vũ Hồng Trường.
 - Bạch Văn Dũng.
Đơn vị: Trường THPT Phan Bội Châu, pleiku, Gia Lai.
---------------------------------------------------
Câu 1: Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mặt Trái Đất gọi là
	A. khí quyển.	B. khí áp.	C. áp cao.	D. áp thấp.
Câu 2: Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẻ và đối xứng qua
	A. đai áp thấp xích đạo.	B. đai áp cao ôn đới.
	C. đai áp thấp ôn đới.	D. đai áp cao xích đạo.
Câu 3: Nguyên nhân hình thành gió đất và gió biển là
	A. sự thay đổi khí áp giữa đất liền và biển vào ban ngày và ban đêm.
	B. sự hấp thụ và giải nhiệt giữa đất và nước khác nhau.
	C. đổ ẩm giữa biển và đất liền khác nhau.
	D. nhiệt độ giữa biển và đất liền khác nhau giữa ngày và đêm dẫn đến sự khác nhau về khí áp.
Câu 4: Gió Fơn là gió
	A. từ sườn gió mát ẩm thổi sang sườn khuất gió trở nên khô nóng.
	B. từ trên cao thổi xuống nên nhiệt độ tăng dần.
	C. từ thung lũng thổi lên sườn núi vào ban ngày và từ sườn núi thổi xuống thung lũng sườn bên kia vào ban đêm.
	D. gây ra bởi sự chênh lệch khí áp giữa 2 bên sườn núi.
Câu 5: Ven xích đạo là vùng áp thấp vì:
	A. Tại đây không khí ẩm do nước bốc hơi nhiều.
	B. Tại đây nhiệt độ thường thấp hơn chí tuyến.
	C. Tại đây nhiệt độ cao do thường xuyên được Mặt trời chiếu sáng.
	D. Bề dày của tầng đối lưu lớn hơn 2 cực.
Câu 6: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về Xích đạo là
	A. gió mùa.	B. gió mậu dịch.	C. gió Tây ôn đới.	D. gió fơn.
Câu 7: Loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới là
	A. gió mùa.	B. gió mậu dịch.	C. gió Tây ôn đới.	D. gió fơn.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt là
	A. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
	B. tác động của hoàn lưu khí quyển.
	C. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
	D. ảnh hưởng của các dòng biển (nóng và lạnh).
Câu 9: Vùng chí tuyến và lân cận thường có lượng mưa rất thấp vì
A. khu vực này có nhiều hoang mạc
B. có nhiều dòng biển lạnh chảy qua
C. khí áp cao, không khí khó bốc lên, tỉ lệ lục địa lớn
D. có các dãy núi cao ngăn cản không cho hơi nước từ biển vào đất liền.
Câu 10: Gió mùa thường có ở
 A. đới nóng và 1 số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
 B. đới lạnh và 1 số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
 C. vùng ôn đới.
 D. vùng cận xích đạo.
Câu 11: Khi gió lên cao nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ/100m?
 A. 0,60C.	B. 0,70C.	C. 0,80C.	D. 0,90C.
Câu 12: Khi xuống thấp nhiệt độ không khí tăng bao nhiêu độ/100m?
 A. 1,10C.	B. 10C.	C. 20C.	D. 60C.
Câu 13: Khi gió lên cao nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ/1000m?
 A. 60C.	B. 70C.	C. 80C.	D. 90C.
Câu 14: Khi xuống thấp nhiệt độ không khí tăng bao nhiêu độ/1000m?
 A. 110C.	B. 100C.	C. 200C.	D. 600C.
Câu 15: ở vùng Nam á, Đông Nam á vào mùa hè có gió mùa thổi theo hướng 
A. Đông Bắc. 	B. Đông Nam. 
C.Tây Bắc. 	D. Tây Nam. 
Câu 16: Gió mùa là loại gió 
A. thổi theo từng mùa, cùng phương, ngược hướng nhau ở 2 mùa.
B. gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hương Đông Bắc. 
C. gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Đông Nam. 
D. gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Tây Nam.
Câu 17: Gió thổi ban ngày từ biển vào đất liền gọi là gió 
A. gió Breeze.	B. gió biển. 
C. gió đất.	D. gió fơn. 
Câu 18: Gió đất là gió thổi 
A. từ đất liền ra biển vào ban đêm 
B. từ đất liền ra biển vào ban ngày 
C. từ sườn núi xuống thung lũng 
D. gió thổi chủ yếu vào mùa hạ hướng Tây Nam.
Câu 19: Loại gió khô nóng thổi từ trên cao xuống thấp theo các sườn núi khuất gió gọi là 
A. gió núi.	B. gió thung lũng. 
C. gió Phơn.	D. gió mùa. 
Câu 20: Sườn khuất gió thường có gió
 A. lạnh và mưa nhiều.	B. khô và rất nóng.
 C. mưa nhiều.	D. Khô và mưa nhiều.
Câu 21: Gió Tây ôn đới ở nữa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam – Bắc, nhưng do Trái Đất tự quay nên lệch hướng thành Tây Bắc.
 A. Đúng	B. Sai.
Câu 22: Các đai khí áp cao và khí áp thấp trên Trái Đất đều đối xứng qua đai áp thấp Xích đạo.
 A. Đúng	B. Sai.
Câu 23: Khi ở chân núi nhiệt độ không khí là 320C đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đỉnh núi lúc đó là
 A. 110C. 	B. 140C.	C. 170C.	D. 180C.
Câu 24: Khi ở đỉnh núi có độ cao là 2000m, nhiệt độ không khí là 160C thì gió thổi xuống chân núi nhiệt độ sẽ là
 A. 300C. 	B. 320C.	C. 330C.	D. 360C.
Câu 25: Đặc điểm của gió Tây ôn đới là 
 A. lạnh, ẩm.	B. lạnh, khô.	C. nóng, khô.	D. mát, ẩm.
Câu 26: Gió Tây ôn đới ở Bắc Bán cầu thổi theo hướng
A. Đông Bắc.	B. Tây Bắc.
C. Tây Nam.	D. Tây Đông.
Câu 27: Độ ẩm không khí cao sẽ dễ hình thành khu áp thấp ở vùng
A. Ôn đới.	B. Nhiệt đới.
C. Xích đạo.	D. Cận nhiệt đới.
Câu 28: Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ
A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp xích đạo.	B. Hạ áp ôn đới về cao áp cận cực.
C. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới.	D. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới.
Câu 29: Từ Bắc → Nam các vành đai khí áp được phân bố theo thứ tự sau
A. 1 hạ áp xích đạo, 2 cao áp cận chí tuyến, 2 cao áp ôn đới, 2 hạ áp cực.
B. 1 hạ áp xích đạo, 2 cao áp cận chí tuyến, 2 hạ áp ôn đới, 2 cao áp cực.
C. 1 hạ áp xích đạo, 2 hạ áp cận chí tuyến, 2 cao áp ôn đới, 2 cao áp cực.
D. 1 hạ áp xích đạo, 2 cao áp cận chí tuyến, 2 hạ áp cực.
Câu 30: Càng lên cao khí áp không khí thay đổi thành khí áp thấp
A. Đúng	B. Sai.
Câu 31: Nhiệt độ càng giảm thì hình thành khí áp thấp
A. Đúng	B. Sai.
Câu 32: Không khí chứa nhiều hơi nước sẽ hình thành khí áp thấp
A. Đúng	B. Sai.
Câu 33: Gió Mậu dịch ở Bắc Bán cầu thổi theo hướng
A. Đông Bắc.	B. Tây Bắc.
C. Tây Nam.	D. Tây Đông.
Câu 34: Gió Mậu dịch ở Nam Bán cầu thổi theo hướng
A. Đông Bắc.	B. Tây Bắc.
C. Đông Nam.	D. Tây Đông.
Câu 35: Gió Tây ôn đới ở Nam Bán cầu thổi theo hướng
A. Đông Bắc.	B. Tây Bắc.
C. Tây Nam.	D. Tây Đông.
Câu 36: Ở Va-len-xi-a trong 1 năm có bao nhiêu ngày mưa?
A. 224 ngày. 	B. 234 ngày.	C. 246 ngày.	D. 248 ngày.
Câu 37: Gió biển và gió đất hình thành ở vùng
A. ven sông.	B. ven biển.	C. ven hồ.	D. ven suối.
Câu 38: Tính chất chung của gió Mậu dịch là 
 A. lạnh, ẩm.	B. khô.	C. nóng, khô.	D. mát, ẩm.
Câu 39: Nguyên nhân hình thành gió mùa là
A. do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. do sự nóng lên giữa lục địa và đại đại dương theo mùa.
C. do sự lạnh đi của đại dương theo mùa.
D. do lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
Câu 40: Các vành đai cao áp, hạ áp trên trái đất được phân bố không liên tục
 A. Đúng	B. Sai.
------------------------------------hết------------------------------

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_dia_li_10_bai_12_su_phan_bo_khi_ap_mot_so_loai_g.docx