Bài giảng Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tập làm văn: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

6phuongnguyen03/08/202223260

II. Ghi nhớ (SGK/12)GHI NHỚ Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạtVăn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang đề tài khácĐể viết một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, tr

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bố cục của văn bản (Tiết 4) - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bố cục của văn bản (Tiết 4) - Thanh Tâm

12phuongnguyen03/08/202221120

Bài tập 1 (Sgk/26)a) Sắp xếp theo trình tự theo không gian b) Sắp xếp theo trình tự thời gian c) Sắp xếp theo mạch suy luận của tác giả BÀI TẬP 3 (SGK/ 27)Trình tự sắp xếp chưa hợp lí. Sắp xếp lại:+ giải thích câu tục ngữ: Nghĩa đen và nghĩa bóng+ Chứng minh: Lí lẽ và

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Dấu ngoặc kép - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Dấu ngoặc kép - Thanh Tâm

22phuongnguyen03/08/202223260

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, .”.Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh )b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, .Khô

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Bài toán dân số - Thanh Tâm

58phuongnguyen03/08/202224940

Đọc thông tin sau + Đọc đoạn 1 và cho biết: Theo em điều gì làm cho tác giả sáng mắt ra? Nhận xét về cách đặt vấn đề của tác giả?Dân số: là số ng­ười sinh sống trên phạm vi một quốc gia, một châu lục hay toàn cầu.Kế hoạch hóa gia đình: Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đ

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu ghép (Tiếp theo) - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu ghép (Tiếp theo) - Thanh Tâm

39phuongnguyen03/08/202222720

THẢO LUẬN NHÓM BÀN (5’)Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm Văn Đồng)Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sauQuan

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu ghép - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Câu ghép - Thanh Tâm

31phuongnguyen03/08/202221920

(1) Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười g

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nói giảm nói tránh - Thanh Tâm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nói giảm nói tránh - Thanh Tâm

39phuongnguyen02/08/202224361

TÌNHTÌNH HUỐNG 1 Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn: Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.” Bạn Trinh cho rằng L

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nói quá - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Nói quá - Nguyễn Thị Lệ Giang

40phuongnguyen02/08/202222740

LƯU ÝNói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen).

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Trợ từ, thán từ - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Trợ từ, thán từ - Nguyễn Thị Lệ Giang

31phuongnguyen02/08/202224600

Trong các câu sau đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ ?a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.d) Anh phải nói ngay điều này ch

Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Cô bé bán diêm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Cô bé bán diêm

44phuongnguyen02/08/202223720

Văn bản: Cô bé bán diêmTruyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc m

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nguyễn Thị Lệ Giang

45phuongnguyen02/08/202225080

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi băng cậu ?Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Cấp độ khái quát nghĩa của từ

30phuongnguyen02/08/202219880

Ghi nhớNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác 1 từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1số từ khácMột từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi n

Bài giảng Ngữ văn 8  - Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Nguyễn Thị Lệ Giang

Bài giảng Ngữ văn 8 - Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh) - Nguyễn Thị Lệ Giang

42phuongnguyen02/08/202222540

e. Bố cục★P1: Khơi nguồn nỗi nhớ★P2: Sự hồi tưởng của nhân vật tôi về buổi tựu trường đầu tiên của mình.🖝 Chặng 1: Cảm xúc của nhân vật tôi khi cùng mẹ đi trên con đường làng tới trường.🖝 Chặng 2: Cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi trước quang cảnh sân trường và các

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 1) - Phạm Kiều Mi

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Thêm trạng ngữ cho câu (Tiết 1) - Phạm Kiều Mi

29phuongnguyen02/08/202221540

Hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau, việc thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩa gì? a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [.] Tre với người như thế đã mấy nghìn nă

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải

94phuongnguyen02/08/202223800

“Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn,

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

48phuongnguyen02/08/202222380

Câu 4: Sắp xếp các ý sau để làm rõ luận điểm chính: Người mẹ có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Với trình tự triển khai: Khi ta còn ấu thơ và khi ta trưởng thành.1) Mẹ là người đã sinh ra ta.(2) Mẹ luôn gần gũi ta, động viên khi ta nhụt ch

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 2) - Phạm Trâm Anh

48phuongnguyen02/08/202222360

Câu 2: Chứng minh trong văn nghị luận là gì? A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng các lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng các lí lẽ và dẫn

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiết 1) - Phạm Trâm Anh

31phuongnguyen02/08/202219800

I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH1. Chứng minh trong đời sốngTình huống 1: Cô giáo chưa tin em đã tìm ra cách giải của một bài toán khó.Tình huống 2: Bố mẹ nghĩ rằng, em đã không tự giác học bài theo lời bố mẹ dặn.Tình huống 3: Trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Văn bản đề nghị-Văn bản Báo cáo - Phạm Kiều Mi

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Văn bản đề nghị-Văn bản Báo cáo - Phạm Kiều Mi

31phuongnguyen02/08/202220780

Ghi nhớ Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: - Với văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai (nơi nào)? Đề nghị điều gì? -

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2) - Vũ Minh Phương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Ôn tập Tiếng Việt (Tiết 2) - Vũ Minh Phương

58phuongnguyen02/08/202222720

II. Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu1. Khái niệm- Khi nói hoặc viết, ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị, làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập tập làm văn - Tiết 1: Về văn Biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập tập làm văn - Tiết 1: Về văn Biểu cảm) - Trần Thị Quỳnh Vân

49phuongnguyen02/08/202223080

Đoạn văn Miêu tả“Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm những chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù s

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Ôn tập Tiếng Việt - Phạm Trâm Anh

61phuongnguyen02/08/202223740

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học - Về các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.- Về các phép biến đổi câu: thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi kiểu câu.2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về dấ