Bài giảng Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức - Bài 26: Thực hành Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
+ Hoạt động theo nhóm+ Khổ giấy A4+ Thời gian 1 tuần+ Tiêu chí: Màu sắc, sáng tạo, nội dung, thông tin nhóm
+ Hoạt động theo nhóm+ Khổ giấy A4+ Thời gian 1 tuần+ Tiêu chí: Màu sắc, sáng tạo, nội dung, thông tin nhóm
- Xung quanh 2 đường chí tuyến. - Nhiệt độ cao, chế độ mưa khác nhau tùy khu vực - Phong phú, đa dạng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,. - Rừng taiga, cây hỗn hợp, rừng lá cứng, thảo nguyên,. - Thực vật nghèo nàn, chủ yếu là cây thân thảo thấp lùn, rê
1. Điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới như thế nào?2. Có những kiểu rừng chính nào ở vùng nhiệt đới? Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:- Ít tầng hơn- Phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô- Rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệ
- Vùng biển khơi mặt: tôm, cá ngừ, sứa, rùa, cỏ biển, san hô- Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực.- Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc.- Vùng biển khơi sâu vực thẳm: cá cần câu, mực ma.- Vùng đáy vực thẳm: hải quỳ.
HS hoạt động cặp đôi để tìm hiểu về tp của đấtDựa vào H.2 và thông tin SGK, cho biết: Các thành phần chính của đất? Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? Thành phần nào quan trọng nhất? Thành phần của đất- Đất bao gồm nhiều thành phần: khoáng, chất hữu cơ, không khi và n
- Kể tên các đại dương và đặc điểm của các đại dương. - Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? - Xác định vị trí các đại dương trên lược đồ trống ( phiếu học tập).
- Sử dụng làm nước ăn uống cho người dân, nước sinh hoạt hàng ngày - Sử dụng tưới tiêu cho ngành nông nghiệp - Cung cấp nước cho sông, suối, ao, hồ - Giúp ổn định dòng chảy của sông ngòi của nhiều con sông,đồng thời giúp cố định các lớp đất đá bên trên, tránh các hiện
- Kể tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. - Cho biết nước ngọt tồn tại dưới những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng? - Nước mưa rơi xuống mặt đất tồn tại ở đâu? - Vai trò của nước đối với con người, không khí, sản xuất? Nước có vai trò rất quan trọng, không thể th
Quan sát H1 SGK–153 cho biết:- Trục bên trái thể hiện yếu tố nào? Đơn vị của yếu tố đó- Trục bên phải thể hiện yếu tố nào? Đơn vị của yếu tố đó- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện yếu tố nào?- Đường biểu diễn màu đỏ thể hiện yếu tố nào?- Trục ngang thể hiện yếu tố nào?
- BĐKH là sự thay đổi khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạy động của con người Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tăng nhanh của khí CO2 Biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượ
a. Thời tiết: + Là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng như mây , mưa, sấm, chớp, xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa điểm cụ thể + Đặc điểm : luôn thay đổi b. Khí hậu + Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài. + Có tín
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. - Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt (ánh sáng)=> không khí trên mặt đất nóng. - Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng
Bài tập 4: Nối những đơn vị kiến thức ở cột A_B_C để tạo thành hệ thống kiến thức đầy đủ và chính xác và hoàn thành kiến thức còn thiếu vào dấu Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí là gì?Gió là sự chuyển động của không khí từ đâu đến đâu?
HĐ nhóm: Các nhóm chung nhiệm vụ (10p)Dựa vào hình 1 sgk trang 138, kiến thức đã học em hãy:1. Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.2. So sánh độ cao giữa các đỉnh núi A1, A2, A3.3. So sánh độ cao của các điểm B1, B2, B3, C.4. Một bạn mu
? 1. Các đối tượng là khoáng sản: than đá, cát, đá vôi. Vì đây là những khoáng chất thiên nhiên được con người sử dụng trong sản xuất và đời sống. ? 2. Vật dụng hằng ngày được làm từ khoáng sản: bút bi, kéo, dao ? 3. Khoáng sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên. Kh
1. Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh? 2. Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh? 3. Hai quá trình này có tác động khác nhau như thế nào tới sự hình thành
Nhóm 1, 2: Kể tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất và lên xác định trên lược đồ. Việt Nam nằm ở địa mảng nào? Nhóm 3,4 : Tìm trên lược đồ các địa mảng xô vào nhau và các địa mảng tách xa nhau. 7 địa mảng chính lên lược đồ: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Âu-Á, Ấn Độ-Ô-xtrây
Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, cho biết:- Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang là mùa gì? Tại sao?- Vào ngày 22/12, nửa cầu Bắc đang là mùa gì, nửa cầu Nam đang là mùa gì? Tại sao? Nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra các mùa của ha
Thảo luận cặpNhiệm vụ:Đọc mục 2 phần 2, quan sát thí nghiệm cho biết:1. Hiện tượng ngày đêm ở điểm A thay đổi như thế nào? 2. Nếu Trái Đất không quay quanh trục mà chỉ xoay quanh Mặt trời thì hiện tượng ngày đêm ở điểm A diễn ra như thế nào?3. Nguyên nhân nào dẫn đến hi
Tên: HỆ MẶT TRỜINằm ở trung tâm Mặt Trời là một ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng. Đó là Mặt Trời . Chuyển động xung quanh Mặt trời là 8 hành tinh theo quỹ đạo hình e-lip. Chuyển động xung quanh các hành tinh là các vệ tinh. Mỗi hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời v
So sánh:- Giống nhau: Cả hai lược đồ đều được vẽ dựa trên sự hồi tưởng lại về không gian trong trí nhớ của con người.- Khác nhau:+ Lược đồ trí nhớ đường đi đòi hỏi phải hồi tưởng lại đểm xuất phát và kết thúc của quãng đường, hướng đi chính và khoảng cách giữa 2 địa điể
Trên đường đi học về em gặp 1 đoàn khách du lịch. Đoàn khách hỏi thăm em đường đến Đình Phùng Hưng và Lăng Ngô Quyền. Vậy lúc đó em sẽ làm thế nào?Lược đồ trí nhớ là những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người. Lược đồ trí nhớ được đặc trư
Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước ( màu sắc, hình vẽ) dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Các loại ký hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. ? Ký hiệu bản đồ là gì? Trên bản đồ thường có các loại kí hiệu nào?
- Nguyên tắc: muốn đo khoảng cách thực tế của hai điểm, phải đo được khoảng cách của hai điểm đó trên bản đồ rồi dựa vào tỉ lệ số hoặc thước tỉ lệ để tính * Ví dụ:Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng và th