Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Trườn
- Khái niệm đường đồng mức.- Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức.
- Khái niệm đường đồng mức.- Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức.
Dựa vào phần chữ mục 2 SGK hãy cho biết: + Mỏ nội sinh đợc hình thành có liên quan đến quá trình gì gì? + Mỏ ngại sinh đợc hình thành có liên quan đến quá trình gì? Mỏ nội sinh là những mỏ đợc hình thành do nội lực (quá trình mắc ma), nh: sắt, đồng, chì, kẽm, vàng M
2. Ở địa phương chúng ta có những dạng địa hình nào?Đồi núi, đồng bằng.b. Cao nguyên, đồng bằng.C. Núi thấp, đồng bằng. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?Do sườn dốc.b. Do có độ cao trên 500m.c. Là các cao n
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi. Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. - Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trun
- Khái niệm: là những lực đợc sinh ra ở bên trong Trái đất. -Tác động: tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa,.- Kết quả: làm cho địa hình gồ ghề hơn.b, Ngoại lực: - Khái niệm: là những lực sinh ra từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất. - Tác động : gồm 2 quá trình phon
- Lớp vỏ TĐ chỉ chiếm 1% thể tích và 0.5% khối lượng của Trái Đất nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của TĐ, được cấu tạo
Lớp vỏ trái đất có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật , và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. Con người đã tác động lên lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Kết quả? Em hãy cho biết lớp vỏ Trái Đất
- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối . Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu: + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn. + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang đông trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi(chuyển động tịnh tiến)Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6 giờ (
Trái Đất quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian 24 giờ Bề mặt Trái Đất có 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có một giờ riêng đó là giờ khu vực Khu vực giờ gốc (giờ 0) là giờ quốc tế (GMT)
-Có nhiều loại kí hiệu: được gọi là gì? -Hệ thống kí hiệu. Hệ thống kí hiệu để làm gì? -Đọc bản đồ. Được gọi là gì của bản đồ? -Hệ thống kí hiệu được gọi là ngôn ngữ bản đồ Quan sát lại hệ thống kí hiệu. Hệ thống đó có đặc điểm gì?
Kinh tuyến là các đường nối từ Cực Bắc đến Cực Nam của Trái Đất, có độ dài bằng nhau. Vĩ tuyến là các vòng tròn nằm ngang vuông góc với các kinh tuyến, có độ dài khác nhau. Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào : các đường Kinh tuyến, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ h
- Tỉ lệ bản đồ : là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa - Ý nghĩa : Cho biết kích thước trên bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước ngoài thực địa Có 2 dạng tỉ lệ : + Tỉ lệ thước + Tỉ lệ số
Trái đất có 360 kinh tuyến, 181 vĩ tuyến. Mỗi kinh vĩ tuyến cách nhau 10 Để đánh số các kinh vĩ tuyến ngời ta chọn 1 KT, 1 VT làm gốc và ghi 00 - Vĩ tuyến gốc chính là xích đạo chia trái đất thành 2 nửa cầu: Bắc và Nam. - Kinh tuyến gốc là dờng đi qua đài thiên văn Gr
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt.- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống.- Yêu thích môn học, thích tìm
1.Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí 2. Môn Địa lí và những điều lí thú 3. Địa lí và cuộc sống.
Giới thiệu về địa phương bạn ở: vị trí, diện tích và trình bày các thế mạnh trong phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Nhóm 1: Nguồn lợi tự nhiên ớ địa phương Nhóm 2: ô nhiễm môi trường Nhóm 3: Thiên tai và phòng chống thiên tai Nhóm 4: Bảo vệ thiên nhiên
KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai gọi là phát triển bền vững Nêu một số tác động của con người tới thiên nhiên sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Nh
1. Tác động của thiên nhiên đến con người.a. Tác động của thiên nhiên đến đời sống con người - Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,.) để con người có thể tồn tại b. Tác động của thiên nhiê
- Dân số thế giới có xu hướng tăng theo thời gian.- Số dân của các quốc gia rất khác nhau và luôn biến động.- Năm 2018, thế giới có 7,6 tỉ người. - MĐDS: 59 người/km2 (năm 2018)- Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi.- Nơi thưa dân: các vù
Việc tập trung đông dân trong các đô thị có:- Thuận lợi: tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn;- Khó khăn: + Gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm;+ Cơ sở hạ tầng bị quá tải;+ Môi trường bị ô nhiễm;+ Gia tăng các tệ nạn XH,
+ Hoạt động theo nhóm+ Khổ giấy A4+ Thời gian 1 tuần+ Tiêu chí: Màu sắc, sáng tạo, nội dung, thông tin nhóm
- Xung quanh 2 đường chí tuyến. - Nhiệt độ cao, chế độ mưa khác nhau tùy khu vực - Phong phú, đa dạng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,. - Rừng taiga, cây hỗn hợp, rừng lá cứng, thảo nguyên,. - Thực vật nghèo nàn, chủ yếu là cây thân thảo thấp lùn, rê
1. Điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới như thế nào?2. Có những kiểu rừng chính nào ở vùng nhiệt đới? Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:- Ít tầng hơn- Phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô- Rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệ