Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và hàm ý

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và hàm ý

17phuongnguyen01/08/202220460

* Lưu ý : - Khi thông báo trực tiếp thường dùng tường minh. - Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngữ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 10: Văn bản: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài 10: Văn bản: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

41phuongnguyen01/08/202218580

Chia bố cục cho văn bản ?4 phầnPhần 1: Từ đầu không dùng bao bì ni lôngHoàn cảnh ra đời bản thông điệp.Phần 2: Tiếp theo cho trẻ sơ sinh.Tác hại của bao bì ni lông Phần 3: Tiếp theo môi trường Biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông.- Phần 4: Còn lại. Lời kêu gọi.

Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí

Bài giảng Địa lí 6 - Chủ đề 7: Lớp vỏ khí

33phuongnguyen01/08/202222860

Chủ đề 7: LỚP VỎ KHÍ1. Thành phần của không khí2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khía, Nhiệt độ không khí-Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt Trời và bức xạ lại vào trong không khí làm cho không khí nóng lên- Dụng cụ đo: Nhiệt kế-Ph

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Tiếng Việt: Từ trái nghĩa

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 35: Tiếng Việt: Từ trái nghĩa

20phuongnguyen01/08/202220440

I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA?Bài 1 (sgk/129): Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu,Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. Số cô chẳng giàu thì nghèo,Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. Ba năm đư

Bài ôn tập Tiếng Việt 9

Bài ôn tập Tiếng Việt 9

13phuongnguyen01/08/202223061

Bài 1: Đọc hai câu thơ sau “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đ¬ược dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tư¬ợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đư¬ợc không? Vì sao?Bài 7:Trong cá

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 162: Những ngôi sao xa xôi (Trích) (Lê Minh Khuê)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 162: Những ngôi sao xa xôi (Trích) (Lê Minh Khuê)

20phuongnguyen01/08/202224060

- Ba nữ thanh niên xung phong Nho, Định, Thao làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn.- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các trái bom chưa nổ và phá bom.- Công việc của họ h

Bài giảng Ngữ văn - Tiết 157: Tổng kết văn học

Bài giảng Ngữ văn - Tiết 157: Tổng kết văn học

28phuongnguyen01/08/202223060

Hoạt động 1: Hoạt động khởi độngThánh Gióng ( truyền thuyết)Quan âm Thị Kính ( chèo)Truyện Lục Vân Tiên (truyện thơ trung đại)Dế Mèn phiêu lưu kí ( truyện kí)Đồng chí (thơ hiện đại)Những ngôi sao xa xôi( truyện hiện đại)

Bài giảng Ngữ văn - Tiết 158: Tổng kết văn học

Bài giảng Ngữ văn - Tiết 158: Tổng kết văn học

29phuongnguyen01/08/202220340

Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộngBài 1: Phân tích nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học Việt Nam đã học.Bài 2: Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống các thể loại văn họcBài 3: Tìm hiểu thêm các tác phẩm văn học trong giai đoạn hiện nay

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tình thái từ

Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Tình thái từ

16phuongnguyen01/08/202218660

. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ? b. – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!. Nó mua về nuôi, định để lúc cưới vợ thì giết thịt. c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng Con người đáng kín

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 96: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận

13phuongnguyen01/08/202222480

Tiết 96: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.2. Phương pháp giải thích trong trong văn nghị luận.a.Tìm hiểu văn bản : Lòng khiêm tốnb. Nhận xét- Vấn đề nghị luận:Bài giải thích thế nào là khiêm tốn?- Bài đã dùng nhiều lý lẽ

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài: Tiểu sử tóm tắt

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài: Tiểu sử tóm tắt

34phuongnguyen01/08/202217980

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết tiểu sử tóm tắt ?a) Thuyết minh về các danh nhân.Văn bản thuyết minhb) Tự ứng cử vào một chức vụ nào đó trong các cơ quan Nhà nước hoặc đoàn thể.Sơ yếu lí lịchc) Giới thiệu người ứng cử vào một chức vụ nào đó trong c

Giáo án Ngữ văn 7 - Văn bản: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Giáo án Ngữ văn 7 - Văn bản: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

14phuongnguyen01/08/202223660

TIẾNG GÀ TRƯATiếng gà trưa Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng nhà ai nhảy ổ:“Cục . cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàn

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 85: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 85: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

9phuongnguyen01/08/202222860

Bài tập 2 : Dàn ý:a. Mở bài: (Ngày nay truóc núi tư liệu này?) Yêu cầu thực tiễn cấp bách phải tìm cách đọc nhanh b. Thân bài: (Nếu hàng ngày có ý chí) Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý. Yêu cầu và hiệu quả của phương pháp

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 39: Văn bản: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 39: Văn bản: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

37phuongnguyen01/08/202223760

Bố cục văn bản:Phần 1: Từ đầu đến “một ngày không dùng bao bì ni lông” -> Thời gian, hoàn cảnh ra đời của bản thông điệp. Phần 2: Tiếp theo đến “nghiêm trọng đối với môi trường” - > Nguyên nhân, tác hại và nêu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông.Phần 3: Phần

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 85: Thêm trạng ngữ cho câu

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Tiết 85: Thêm trạng ngữ cho câu

10phuongnguyen01/08/202222900

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn m

Tài liệu ôn tập kì II Ngữ văn 6

Tài liệu ôn tập kì II Ngữ văn 6

56phuongnguyen01/08/202221143

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊNTô HoàiA. KIẾN THỨC CƠ BẢN.I. Tác giả, tác phẩm.Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014)Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ

Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 28: Làm bài tập lịch sử

Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 28: Làm bài tập lịch sử

40phuongnguyen01/08/202218580

I. KHởI NGHĩA Lý Bí. Nớc vạn xuân (542-602):1. Khởi nghĩa Lý Bí. Nớc Vạn Xuân thành lập2. Triệu Quang Phục đánh bại quân LơngII. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở THẾ KỶ VII - IX1. Tình hình chính trị nớc ta dới thời Đờng2. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:III. NỚC CHAMPA TỪ T

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

37phuongnguyen01/08/202220460

4/ a/ Giá trị hiện thực : Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu. b/ Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Văn bản: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

56phuongnguyen01/08/202222980

Cảnh trong đình- Không gian: Đình cao vững chắc, sáng sủa, an toàn để chơi bài.- Cảnh tượng: Trang nghiêm, ung dung- Vỡ đê: Quan ù to  Hách dịch, bàng quan vô trách nhiệm Quan hưởng thụ, sống xa hoa + thờ ơ vô trách nhiệmCảnh ngoài đê- Không gian: 1 giờ sáng ngoài đê

Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

21phuongnguyen01/08/202223540

Khổ 2: Quang cảnh thiên nhiên lúc giao mùaHình ảnh dòng sông “dềnh dàng” và “chim vội vã” (nghệ thuật nhân hóa): chuyển động ngược chiều, đối lập. Dòng sông tĩnh lặng, chảy trôi như đang nghỉ ngơi sau mùa giông bão, còn những cánh chim đang bay về phương Nam tránh rét,

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh)

27phuongnguyen01/08/202223920

Văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh) Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh)

53phuongnguyen01/08/202220380

Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcc1.1. Tín hiệu báo thu vềĐể gợi tả tín hiệu mùa thu tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào?Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềVì sao tác giả lại viết: Hình như thu đã về? Qua đó thể hiện tâm tr

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Quan hệ từ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài: Quan hệ từ

19phuongnguyen01/08/202220720

III. Luyện tậpBt1. Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra”.Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li s