Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Đọc-hiểu văn bản: đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 86: Đọc-hiểu văn bản: đức tính giản dị của Bác Hồ

35phuongnguyen01/08/202229040

II. Phân tích1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ«Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sá

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85: Thêm trạng ngữ cho câu

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 85: Thêm trạng ngữ cho câu

14phuongnguyen01/08/202222440

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ vă

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Lương Thị Lệ Oanh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Lương Thị Lệ

15phuongnguyen01/08/202224521

Đoạn văn nghị luận Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh h

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Lương Thị Lệ Oanh

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 83: Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị lu

12phuongnguyen01/08/202229340

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Bố cục của bi văn nghị luận:? Hãy nhớ lại bài Tinh thần yêu nước của nhân ta và trả lời câu hỏi :Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì?Bài văn gồm 3 phần A. Đặt vấn đề: 3 câu - Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Tiếng Việt: Cụm động từ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 61: Tiếng Việt: Cụm động từ

21phuongnguyen01/08/202226860

III. LUYỆN TẬP:Bài tập 3 / 149Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan ( ). Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 58: Động từ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 58: Động từ

27phuongnguyen01/08/202226020

Bài tập 1: Tìm động từ trong bài “ Lợn cưới, áo mới”Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một a

Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông

Bài giảng Giáo dục công dân 6 - Tiết 24: Thực hiện an toàn giao thông

12phuongnguyen01/08/202222000

THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)Thảo luậnNhóm 1, 3: Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả hai tay và đánh võng, lạng lách. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 22: Văn bản: Cô bé bán diêm

Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 22: Văn bản: Cô bé bán diêm

26phuongnguyen01/08/202225420

Hoàn cảnh của cô bé bán diêm thật , đáng thương. Em phải xa lìa ngôi nhà xinh xắn để sống trong căn gác mái tồi tàn. Vậy là em đã mất đi . Bà và mẹ ra đi, em phải sống cùng người cha cộc cằn, khó tính. Vậy là em đã mất đi . Em bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh. Trong

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 7+8: Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 7+8: Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

30phuongnguyen30/07/202228020

VIẾNG LĂNG BÁCCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tập làm văn: Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tập làm văn: Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí

27phuongnguyen30/07/202226041

Hãy sắp xếp các đề bài sau vào trong những dạng bài cụ thể:Đề 1: Hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 15 câu) về “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay.Đề 2: Cuộc đời sẽ ra sao nếu thiếu vắng những nụ cười?Đề 3: Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Đồng chí củ

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê) - Vũ Thị Ánh Tuyết

Bài giảng Ngữ văn 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê) - Vũ Thị Ánh Tuyết

37phuongnguyen30/07/202227540

Tóm tắt: Trước khi đến trường Phrăng đã có ý định trốn học vì không học bài nhưng cậu đã cưỡng lại được và vội vã đến trường. Trên đường đến trường qua trụ sở xã, Phrăng thấy rất nhiều người đứng trước bản dán cáo thị, cậu linh cảm có chuyện gì xẩy ra. Đến trường, quang

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

24phuongnguyen30/07/202226080

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Ðất

Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Nguyễn Thị Quế

Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Nguyễn Thị Quế

41phuongnguyen30/07/202222360

Câu 2. Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều tây – đông vì?A. Cấu trúc địa hình ảnh hưởng tới khí hậu.B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.C. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.D. Hệ thống Cooc-đi-e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của

Bài giảng Địa lí 9 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí 9 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo)

50phuongnguyen30/07/202231021

MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcTrình bày được đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ.Nêu được tên các trung tâm kinh tế.Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năngPhân tích bảng số liệu, biểu đồ để biết được đ

Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 43, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 43, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ

37phuongnguyen30/07/202231380

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPTRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/ 1985Canh 2 cơm gạo sắm xong.Hai bên phường phố lạnh

Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 58, Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 58, Bài 25: Phong trào Tây Sơn

24phuongnguyen30/07/202228900

1. Quân Thanh xâm lược nước taTại sao nhà Thanh sang xâm lược nước ta?Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh để thực hiện âm mưu xâm lược nước ta nhằm mở rộng lãnh thổ xuống phía nam.Tại sao nghĩa quân lại lập phòng tuyến Tam Điệp - Biệ

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 94: Dùng cụm chủ-Vị để mở rộng câu

32phuongnguyen30/07/202228060

Tiết 94: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?1. Tìm hiểu ngữ liệu: (sgk 68) 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ 1: SGK trang 68 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương

Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 24: Ý nghĩa văn chương

36phuongnguyen30/07/202225800

Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương ( ĐẶT VẤN ĐỀ) Phần 2: “Văn chương” đến “quá đáng”Nhiệm vụ, công dụng của văn chương.( GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ) Phần 3: : Còn lại Khẳng định giá trị của văn chương. ( KẾT THÚC VẤN ĐỀ)