Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 21: Tụ điện

7Đặng Luyến05/07/20242480

1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.- Nêu được công thức tính năng lượng của tụ điện.2. Phát triển năng lực: a. Năng lực chung:- Năng lực tự học: + Tự giác tìm tòi, k

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 20: điện thế

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 20: điện thế

5Đặng Luyến05/07/20243160

1. Kiến thức- Nêu được điện thế tại 1 điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng và xác định bằng công dịch chuyển một điện tích dương từ vô cực về điểm đó.- Nêu được đơn vị đo của điện thế.- Biết được mối liên hệ giữa điện thế tại 2 điểm và hiệu điện thế gi

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Thế năng điện

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 19: Thế năng điện

6Đặng Luyến05/07/20241960

1. Kiến thức- Nắm được kiến thức về công của lực điện, kiến thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều và trong điện trường bất kỳ.- Viết được công thức tính công của lực điện khi điện trường làm di chuyển điện tích trong điện trường đều và trong điện trường

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 18: Điện trường đều

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 18: Điện trường đều

4Đặng Luyến05/07/20242860

1. Kiến thức- Nêu được khái niệm điện trường đều- Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song.- Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.- Thảo luận để mô tả được tác dụng của đi

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Điện trường đều

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 18: Điện trường đều

8Đặng Luyến05/07/20243060

1. Kiến thức- Phát biểu được khái niệm điện trường đều và nêu được các đặc điểm của điện trường đều - Viết được công thức tính cường độ điện trường giữa 2 bản tích điện trái dấu. - Nêu được đặc điểm chuyển động của hạt mang điện trong điện trường đều2. Năng lựca. Năng l

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Khái niệm điện trường

11Đặng Luyến05/07/20242900

1. Kiến thức- Nêu được khái niệm điện trường, tính chất cơ bản của điện trường, định nghĩa cường độ điện trường.- Nêu được cách phát hiện sự tồn tại của điện trường.- Xác định các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường và đơn vị đo.- Xác định công thức điện trường của

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích

8Đặng Luyến05/07/20242620

1. Kiến thức- Thực hiện thí nghiệm hoặc bằng ví dụ thực tế, mô tả được sự hút (hoặc đẩy) của một điện tích vào một điện tích khác.- Phát biểu được định luật Coulomb và nêu được đơn vị đo điện tích.- Sử dụng biểu thức F = q1q2/4πεor2, tính và mô tả được lực tương tác giữ

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 14: Bài tập về sóng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 14: Bài tập về sóng

5Đặng Luyến05/07/20241180

1. Kiến thức- Từ phương trình sóng hoặc đồ thị mô tả hình ảnh của sóng tại một thời điểm xét. Xác định được các đại lượng bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ, cường độ sóng và mô tả được tính chất chuyển động của một số phần tử sóng cho trước.- Vận dụng được biểu thức v

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Bài tập về sóng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 14: Bài tập về sóng

3Đặng Luyến05/07/20241980

1. Kiến thức- Xác định các đại lượng đặc trưng (chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng,.) khi biết phương trình hoặc đồ thị của sóng và ngược lại.- Giải được các bài tập về sóng cơ, sóng dừng và giao thoa ánh sáng ở mức độ vận dụng trong SGK và SBT.2. Năng lựca. Năng lực

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 13: Sóng dừng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 13: Sóng dừng

6Đặng Luyến05/07/20242340

1. Kiến thức- Mô tả được hiện tương sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng .- Nêu và viết được điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định , mộ

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 12: Giao thoa ánh sáng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 12: Giao thoa ánh sáng

6Đặng Luyến05/07/20241940

1. Kiến thức- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i, xác định bước sóng.- Mô tả được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hàn

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 11: Sóng điện từ

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài học 11: Sóng điện từ

5Đặng Luyến05/07/20242160

1. Kiến thức- Biết được sóng điện từ là gì, thang sóng điện từ là gì.- Biết được sóng điện từ là sóng ngang.- Hiểu được sự khác nhau về bước sóng (hay tần số) của các loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính chất và công dụng của chúng.- Biết được dải bước sóng, t

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 11: Sóng điện từ

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 11: Sóng điện từ

6Đặng Luyến05/07/20242120

1. Kiến thức- Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ.- Hiểu sơ lược sự hình thành sóng điện từ và những đặc điểm của sóng điện từ. - Biết được các loại bức xạ trong thang sóng điện.2. Năng lựca. Năng lực chung- Có ý thức tôn trọng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 10: Thực hành: Đo tần số của sóng âm

5Đặng Luyến05/07/20242220

1. Kiến thức- Biết sử dụng máy dao động kí điện tử để đo tần số- Thiết kế được phương án thí nghiệm đo tấn số sóng âm bằng các dụng cụ cho trước.- Tiến hành đo được chu kì của sóng âm theo phương án đã được thiết kế- Biết xử lí số liệu đo được để xác định được kết quả p

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng sóng cơ

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng sóng cơ

4Đặng Luyến05/07/20242300

1. Kiến thức- Nêu được định nghĩa sóng ngang, sóng dọc.- Nêu được quá trình truyền năng lượng bởi sóng.- Giải thích được một số tính chất sóng âm.2. Phát triển năng lựca. Năng lực chung: Năng lực tự học: - Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liê

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Mô tả sóng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 8: Mô tả sóng

6Đặng Luyến05/07/20242620

1. Kiến thức- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan đến: tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha.- Nếu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng,2. Phát triển n

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động

6Đặng Luyến05/07/20242080

1. Kiến thức- Phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng trong quá trình dao động của vật dao động điều hòa.- Viết được các đại lượng: vận tốc; gia tốc; động năng; thế năng; năng lượng của vật dao động điều hòa và mối liên hệ giữa các đại lượng này

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 6: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, hiện tượng c

6Đặng Luyến05/07/20242000

1. Kiến thức- Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng.- Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nêu ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.- Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần. 2. Năng lựca. Năng lực chung- N

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Động năng. thế năng, sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 5: Động năng. thế năng, sự chuyển hoá năng lượng tron

5Đặng Luyến05/07/20242320

1. Kiến thức- Biết được công thức tính động năng, thế năng, cơ năng trong dao động điều hoà- Biết được sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà.- Vận dụng được các công thức tính động năng, thế năng, cơ năng con lắc lò xo, con lắc đơn.2. Năng lựca. Năng lực chun

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 4: Bài tập về dao động điều hoà

5Đặng Luyến05/07/20242160

1. Kiến thức- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.- Vận dụng đư

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa

7Đặng Luyến05/07/20242180

Kiến thức- Viết được phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của một vật dao động điều hòa.- Nhận biết được đồ thị của vận tốc và gia tốc theo thời gian là đường hình sin. Vận tốc của vật dao động sớm pha π/2 so với li độ, còn gia tốc của vật dao động ngược pha so

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 2: Mô tả dao động điều hòa

10Đặng Luyến05/07/20242800

1. Kiến thức- Nêu được các khái niệm: li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu, độ lệch pha trong dao động điều hoà.- Nêu được mối liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc trong dao động điều hòa.- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Dao động điều hòa

Giáo án Vật lí lớp 11 (Kết nối tri thức) - Bài 1: Dao động điều hòa

7Đặng Luyến05/07/20242400

1. Kiến thức- Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.2. Năng lựca. Năng lực chung- Năng lực tự họ