Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 - Môn: Toán 6

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 - Môn: Toán 6

8Đặng Luyến01/07/202416180

Câu 16 (NB-VD)(2,0 điểm). Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách O một khoảng bằng 7cm. a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MNb) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK, OK. c) Điểm K thuộc ti

Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2021 – 2022 - Môn: Toán 6

Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2021 – 2022 - Môn: Toán 6

5Đặng Luyến01/07/202416840

Bài 3. (1 điểm) Lớp 6A có 45 em học sinh. Biết rằng số học sinh đi xe đạp chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh đi xe buýt là 12 em, những học sinh còn lại đi bộ. Tính số học sinh đi xe đạp, xe buýt và đi bộ?Bài 4. (2 điểm) Cho hình vẽa) Vẽ một trục đối xứng của các hìn

Đề bài kiểm tra đánh giá giữa học kỳ II - Môn Toán lớp 6

Đề bài kiểm tra đánh giá giữa học kỳ II - Môn Toán lớp 6

10Đặng Luyến01/07/202416920

Câu 15. (1,5 đ) (VD)Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng 60m, chiều dài bằng chiều rộng. Người ta để diện tích đám đất đó trồng cây, diện tích còn lại đó để đào ao thả cá. Diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích cả đám đất?

Đề kiểm tra giữa kỳ 2 - Môn Toán 6

Đề kiểm tra giữa kỳ 2 - Môn Toán 6

8Đặng Luyến01/07/202416760

Câu 10 (NB). Chọn câu đúng A. Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng B. Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàngC. Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng D. Cả ba đáp án trên đều sai

Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn Toán lớp 6

Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn Toán lớp 6

8Đặng Luyến01/07/202417180

Câu 11(1,0 điểm). Hai tổ công nhân cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, tổ thứ nhất mất 15 giờ, tổ thứ hai mất 18 giờ mới làm xong công việc đó. Hỏi nếu cùng làm thì trong 1 giờ cả hai tổ làm được bao nhiêu phần công việc ?

Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022 - 2023 - Môn: Toán lớp 6

Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022 - 2023 - Môn: Toán lớp 6

11Đặng Luyến01/07/202416880

Câu 9.[NB¬]: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam). B. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế. C. Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét).D. Số học sinh đeo kí

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội của số tự nhiên, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội của s

21Đặng Luyến01/07/202417580

1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Tập hợp ước của a là: Ư , tập hợp các bội của b kí hiệu: B . Ví dụ: Ư B .2. Ước chung và ước chung lớn nhất Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a và b nếu n

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

17Đặng Luyến01/07/202416560

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

30Đặng Luyến01/07/202416260

Trong một biểu thức có chứa nhiều dấu phép toán ta làm như sau:- Nếu biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có các phép cộng, trừ hoặc chỉ có các phép nhân chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, có các phép cộng, trừ ,nhâ

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2: Thứ tự trong tập hợp các số tự n

11Đặng Luyến01/07/202417320

1. Các số tự nhiên được biểu diễn trên một tia số. Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm2. Trong hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số nhỏ hơn số còn lại. Khi số nhỏ hơn số ta viết hoặc . Ta viết để chỉ hoặc và ngược lại để chỉ hoặc .3. Nếu và thì 4. Mỗi số tự nhiên có

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp

Giáo án Toán 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp

18Đặng Luyến01/07/202416300

1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình, .2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: Mỗi đối tượng trong tập hợp là một phân tử của tậ

Giáo án Toán 6 - Chủ đề 1.2: Cách ghi số tự nhiên

Giáo án Toán 6 - Chủ đề 1.2: Cách ghi số tự nhiên

7Đặng Luyến01/07/202417060

1. Ghi số tự nhiên* Để ghi số tự nhiên trong hệ thập phân người ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.* Trong hệ thập phân cứ 10 đợn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. * Để biểu thị một số có nhiều chữ số, chẳng hạn có bốn chữ sô theo

Giáo án Số học 6 - Chương III: Phân số (từ Bài 1 đến Bài 11)

Giáo án Số học 6 - Chương III: Phân số (từ Bài 1 đến Bài 11)

37Đặng Luyến01/07/202416580

Khi ta thực hiện phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0. + Thì ta được phân số . Khi đó: a gọi là tử số, b gọi là mẫu số. VD: Các phân số như: là những phân số.Chú ý: + Mỗi số nguyên a cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.

Giáo án Số học 6 - Chương II: Số nguyên (từ Bài 1 đến Bài 6)

Giáo án Số học 6 - Chương II: Số nguyên (từ Bài 1 đến Bài 6)

19Đặng Luyến01/07/202416820

+ Số nguyên âm là những số tự nhiên nhưng có dấu “ – “ đằng trước.VD: Ta nói bạn Long có 10 000 đồng, khi đó ta viết Long có 10 000 đồng. Còn bạn Huy nợ 10 000 dồng, khi đó ta viết Huy có – 10 000 đồng. + Các số âm và được biểu diễn trên tia đối của tia số

Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)

Giáo án Số học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến Bài 16)

39Đặng Luyến01/07/202416500

Tập hợp trong toán học dùng để chỉ một nhóm hữu hạn hoặc vô hạn các đối tượng có cùng thuộc tính hoặc không cùng thuộc tính. VD: Tập hợp các đồ vật hiện đang có ở trên bàn: Bút bi, SKG, vở, thước, Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 0; 1; 2; 3; 4. + Để đặt tên cho các

Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)

Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc (từ Bài 1 đến Bài 5)

30Đặng Luyến01/07/202416800

Mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô tận ( mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía).VD: Mặt giấy, mặt bẳng, mặt bàn, là những VD cho ta một mặt phẳng trong một không gian nhỏ. + Một đường thẳng a nằm trên một mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần. Khi đó mỗ

Giáo án Hình học 6 - Chương I: Đoạn thẳng (từ Bài 1 đến Bài 6)

Giáo án Hình học 6 - Chương I: Đoạn thẳng (từ Bài 1 đến Bài 6)

33Đặng Luyến01/07/202416600

Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy cho ta hình ảnh của một điểm. + Người ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm: A, B, C, . VD: Các điểm A, B, M như hình là ba điểm phân biệt. còn hai điểm M, N là hai điểm trùng nhau.Chú ý: Mỗi một Hình là tập hợp của vô số các

Giáo án Toán học 6 - Chương VII: Số thập phân (từ Bài 1 đến Bài 4)

Giáo án Toán học 6 - Chương VII: Số thập phân (từ Bài 1 đến Bài 4)

22Đặng Luyến01/07/202417950

Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.Ví dụ 1: Các phân số hay còn gọi là phân số thập phân. . Phân số thập phân còn được viết dưới dạng số thập phân. . Số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên và phần thập phân.Chú ý: + Số chữ số ở phần thập phân đúng

Giáo án Toán học 6 - Chương VI: Phân số (từ Bài 1 đến Bài 6)

Giáo án Toán học 6 - Chương VI: Phân số (từ Bài 1 đến Bài 6)

31Đặng Luyến01/07/202417000

MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ: Khi ta thực hiện phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0 ta được phân số . Khi đó: a gọi là tử số. b gọi là mẫu số. Đọc là a phần b.Chú ý: . Mỗi số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu là 1.Ví dụ 1: Phân số là phép chia số 5 cho số