Giáo án Toán học 6 - Chương II: Số nguyên (từ Bài 1 đến bài 4)

Giáo án Toán học 6 - Chương II: Số nguyên (từ Bài 1 đến bài 4)

33Đặng Luyến01/07/202416980

I. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. . Các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; . còn gọi là số nguyên dương. . Các số gọi là các số nguyên âm. . Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương gọi là tập hợp số nguyên. Kí hiệu , ta có: . Tập hợp là tập hợp số nguyên không có số 0.Chú ý:

Giáo án Toán học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến bài 12)

Giáo án Toán học 6 - Chương I: Số tự nhiên (từ Bài 1 đến bài 12)

88Đặng Luyến01/07/202417400

NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT. . Học sinh ghi nhớ được cách viết một tập hợp thông qua hai cách. . Học sinh sử dụng thành thạo được các kí hiệu hay .I. CÁCH VIẾT TẬP HỢP.Cách 1: Liệt kê các phần tử:Ví dụ 1: Tập hợp các con vật có ở trong hình gồm:. con cá, con cua, con bạch t

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm

6Đặng Luyến01/07/202419400

1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.a) Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau. kết quả của nó không dự đoán trước được có thể xác định được tập hợp tất cả

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ đề 1: Bảng thống kê và các dạng biểu đồ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 9: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm - Chủ đề 1: Bảng thống kê và các d

20Đặng Luyến01/07/202417780

Dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh được gọi là dữ liệu. Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát, lập phiếu điều tra (phiếu hỏi) hoặc thu thập từ những nguồn có sẵn như sách, báo, trang web T

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8.3: Số đo góc

14Đặng Luyến01/07/202418650

1. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Trên hình, ta có: góc Kí hiệu: ;Đỉnh của góc: đỉnh OCác cạnh: Ox, Oy2. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.3. Điểm nằm bên trong gócKhi hai tia không đối nhau, Điểm là điểm nằm b

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điểm, tia

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 8: Những hình học cơ bản - Chủ đề 8.1: Điểm nằm giữa hai điểm, tia

14Đặng Luyến01/07/202417460

1. Điểm, đường thẳng là các hình học không được định nghĩa. Hình ảnh của điểm: một dấu chấm nhỏ; Hình ảnh của đường thẳng: một tia sáng.2. Vị trí của điểm và đường thẳng. • Điểm A thuộc đường thẳng m, kí hiệu .• Điểm M không thuộc đường thẳng m, kí hiệu . 3. Ba điểm thẳ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7: Số thập phân - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7: Số thập phân - Chủ đề 7.2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần

10Đặng Luyến01/07/202417340

1. Thương trong phép chia số cho số gọi là tỉ số của và .Tỉ số của và kí hiệu ( cũng kí hiệu )* Chú ý:Phân số thì a và b phải là các số nguyênTỉ số thì a và b là các số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân, Ta thường dùng khái niệm tỉ số khi nói về thương của hai đại l

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

7Đặng Luyến01/07/202416900

Để thực hiện các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.- Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.- Muốn cộng hai số thập phân t

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân

22Đặng Luyến01/07/202417900

1. Cộng hai phân số cùng mẫuMuốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng phân số không cùng mẫuMuốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung.

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

29Đặng Luyến01/07/202417380

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.- Trong hai phân số cùng mẫu dương:+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.+ Nếu tử số của hai phân số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.2. So sánh hai phân số khác mẫu.Muốn so sánh hai phâ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên - Chủ đề 5.2: Hình có tâm đối xứng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên - Chủ đề 5.2: Hình có

14Đặng Luyến01/07/202417280

Nói đến tâm của hình (ta hiểu là điểm nằm chính giữa hình). Để kiểm tra xem điểm đó có là tâm đối xứng của hình hay không thì ta lấy một điểm bất kỳ trên (hay trong) hình, lấy đối xứng qua tâm thì ta được một điểm: + Nếu điểm đó vẫn thuộc hình thì hình đó có tâm đối xứ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

16Đặng Luyến01/07/202417160

1. Khái niệm hình có trục đối xứng.Các hình trên đều có chung tinh chất: Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần, mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đ

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 4.2: Hình bình hành, hình thoi

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 4.2: Hình bình hành, hình thoi

13Đặng Luyến01/07/202417480

Hình bình hànha) Nhận biết hình bình hànhTrong hình bình hành:- Các cạnh đối song song với nhau.- Các cạnh đối bằng nhau.- Các góc đối bằng nhau.- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Cụ thể: Hình bình hành ABCD có cắt tại O:b) Chu vi và diện tích hình bình

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 3.4: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 3.4: Bội và ước của một số nguyên

14Đặng Luyến01/07/202417340

1. Định nghĩa Với và Nếu có số nguyên sao cho thì ta ta có phép chia hết (trong đó ta cũng gọi là số bị chia, là số chia, là thương). Khi đó ta nói chia hết cho , kí hiệu là .Khi ( , ) ta còn gọi là bội của và là ước của .2. Nhận xét- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 3.2: Các phép toán số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 3.2: Các phép toán số nguyên

15Đặng Luyến01/07/202416260

1. Nhân hai số nguyên khác dấuQuy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.Nếu thì 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu a) Phép nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề: Cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề: Cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên

13Đặng Luyến01/07/202416780

1. Phép cộng hai số nguyên.* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0* Để cộng hai số nguyên âm ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả.* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số lớn

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

11Đặng Luyến01/07/202416480

+ Số nguyên là tập hợp bao gồm các số: Số không, số tự nhiên dương và các số đối của chúng còn gọi là số tự nhiên âm.+ Số nguyên được chia làm hai loại là số nguyên dương và số nguyên âm.* Số nguyên dương là tập hợp các số nguyên lớn hơn (ví dụ: đôi khi còn viết nhưng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội của số tự nhiên ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội c

21Đặng Luyến01/07/202419170

1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Tập hợp ước của a là: Ư , tập hợp các bội của b kí hiệu: B . Ví dụ: Ư B .2. Ước chung và ước chung lớn nhất Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a và b nếu n

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

17Đặng Luyến01/07/202417840

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

30Đặng Luyến01/07/202417600

1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng ( ); gọi là cơ số, gọi là số mũ.2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số Quy ước 4. Luỹ thừa của luỹ thừa 5. Luỹ thừa một tích 6. Một số luỹ thừa của 10:- Một nghìn: - Một