Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề 1: Tự nhiên châu Á

Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề 1: Tự nhiên châu Á

18quyettran14/07/202223620

Nhóm 1 + 3:+ Hãy kể tên các đới khí hậu ở châu Á từ vùng cực Bắc -> Xích đạo dọc theo kinh tuyến 1200Đ.+ Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu như vậy? Nhóm 2 + 4:+ Hãy kể tên kiểu khí hậu ở dọc vĩ tuyến 400B?+ Giải thích tại sao trong mỗi đ

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bài giảng Địa lí 8 - Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

26quyettran14/07/202221580

- Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc, Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.- Trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.- Châu Á tiếp giáp với: + Hai châu lục: châu Phi và châu Âu + Ba đại dương: Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương- Châu Á là một châu lục có diện tích lớn

Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành Liên minh châu Âu (EU)

Bài giảng Địa lí 7 - Thực hành Liên minh châu Âu (EU)

34quyettran14/07/202219520

SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU – MỘT MÔ HÌNH LIÊN MINH TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚI EU – TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu

12quyettran14/07/202220720

1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá.- Chủng tộc: chủ yếu thuộc Ơrôpêôit.- Ngôn ngữ: gồm 3 nhóm chính Giécman, Latinh, Xlavơ.- Tôn giáo: chủ yếu theo cơ đốc giáo, ngoài ra còn có một số vùng theo đạo Hồi. So sánh các nhóm tuổi từ 0 - 30; 31 - 60; 61 - 90. tron

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

22quyettran14/07/202218940

- Kinh tế phát triển rất không đều giữa các nước. - Ôxtrâylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển .- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. - Các ngành quan trọng + Ở Ôxtrâylia và NiuDilen:*Nông ngh

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

32quyettran14/07/202221860

Nếu mực nước biển toàn cầu dâng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng ĐBSCL, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy núi An-Đét

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 46: Thực hành Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy

22quyettran14/07/202219580

- Phía Tây: Vì dòng biển lạnh Pêru ven biển phía Tây chảy mạnh ven bờ xua khối khí nóng ẩm trên mặt ra xa bờ,  khí hậu khô, mưa rất ít  phát triển nửa hoang mạc Phía Đông: vì gió tín phong hướng ĐN mang hơi ẩm của dòng biển nóng Braxin kết hợp gió tp ĐB mang hơi ẩm củ

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 48, Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 48, Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)

29quyettran14/07/202221240

2. Công nghiệp- Các ngành công nghiệp chủ yếu: Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm để xuất khẩu.- Các ngành công nghiệp phân bố không đều, tập trung chủ yếu ven biển.- Các nước Công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất khu vực: Braxin, Achen

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

16quyettran14/07/202223220

- Kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp. - Người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác do bị lệ thuộc vào nước ngoài. - Đại điền chủ lại canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

23quyettran14/07/202221020

- Dân số: + Là khu vực đông dân, đứng thứ 4 thế giới.+ Tỷ lệ gia tăng dân số cao, trên 1,7% - Phân bố dân cư: Không đồng đều.+ Dân cư tập trung ở vùng ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới.Tỉ lệ dân

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

21quyettran14/07/202223320

* Địa hình lục địa Nam Mĩ có cấu trúc gồm 3 phần: Núi ở phía Tây: cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình 3000-5000m, xen kẽ là các cao nguyên và bồn địa. Các đồng bằng ở giữa: có đồng bằng Amazôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Sơn nguyên phía Đông: có các sơn nguy

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 44: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 44: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

17quyettran14/07/202218520

- Cao và đồ sộ, độ cao trung bình 3 000- 5 000m.- Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng và cao nguyên rộng. Thiên nhiên phân hóa phức tạp: từ bắc xuống, nam và từ tây sang đông. - Đồng bằng nối tiếp nhau: Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng nhất thế giới), Pam-pa, La-pla-ta

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 43, Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 43, Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)

31quyettran14/07/202223600

3.Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:- Các ngành DV chiếm tỉ trọng cao trong nền KT của Bắc Mĩ (Hoa Kì 72%, Canada và Mê-hi-cô 68%).- Giữ vai trò quan trọng nhất là ngành : tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính VT, GTVT - Phân bố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

22quyettran14/07/202221300

Câu 1: Bắc Mĩ bao gồm 3 quốc gia, đó là những quốc gia nào? (Đ/A: Hoa Kì, Canada, Mê-hi-cô)Câu 2: Đây là ai? (Yêu cầu viết đúng tên đầy đủ) (Đ/A: Tổng thống Joe Biden)Câu 3: Bằng những hiểu biết cá nhân, em hãy dùng một từ hoặc một cụm từ để nhận xét chung về nền kinh

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 39, Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 39, Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

36quyettran14/07/202220100

Dân số: + 415,1 triệu người (2001)+ 493 triệu người (2017)Mật độ dân số thấp: + 20 người/km2 (2001)+ 23 người/km2 (2017) Dân số: 493 triệu người (2017)Mật độ dân số thấp: 23 người/km2Phân bố dân cư: không đồng đều giữa phía Bắc - phía Nam và giữa phía đông - phía tây.Ph

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

20quyettran14/07/202220260

Các khu vực địa hình- Cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 bộ phận:- Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây.- Đồng bằng ở giữa.- Sơn nguyên và núi già ở phía Đông.2. Sự phân hóa khí hậu

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 40: Khái quát châu Mĩ

Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 40: Khái quát châu Mĩ

25quyettran14/07/202222680

Có mấy cách đi từ La-ha-ba-na (thủ đô Cu Ba) đến Xan-Phran-xi-xcô bằng đường biển? Nếu em là thuyền trưởng của con tàu đó, em sẽ chọn cách nào? Tại sao? Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở: a. Nửa cầu Đông b. Nửa cầu Tây c. Nửa cầu Bắc d. Nửa cầu Nam 2. Lãnh thổ châu Mĩ trải dài từ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)

17quyettran14/07/202218500

ĐỊA HÌNH+ Là cao nguyên khổng lồ có độ cao trung bình hơn 1000m.+ Phía đông nam là dãy Đrê-ken-béc nằm sát biển cao 3000m.+ Trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri. KHÍ HẬU+ Phần lớn nằm trong môi trường khí hậu nhiệt đới.+ Cực Nam có khí hậu địa trung hải. SÔNG NGÒI, THỰC VẬ

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 32: Các khu vực châu Phi

Bài giảng Địa lí 7 - Bài 32: Các khu vực châu Phi

11quyettran14/07/202221680

At-lat là dãy núi trẻ nằm ở TB châu lục; các đồng bằng ven ĐTH Hoang mạc nhiệt đới( HM Sahara) Địa Trung Hải KH hoang mạc khô và nóng Rừng lá rộng ở sườn đón gió; Vào sâu nội địa là Xavan và cây bụi Cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi; Ốc đảo có cây cối xanh tốt Kinh tế chủ yếu d