Bài giảng Toán Khối 4 - Bài: Tìm phân số của một số
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữbằng số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ?Bài giải : Số học sinh nữ lớp 4A có là : 16 x = 18 (học sinh) Đáp số : 18 học sinh nữ
Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữbằng số học sinh nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh nữ?Bài giải : Số học sinh nữ lớp 4A có là : 16 x = 18 (học sinh) Đáp số : 18 học sinh nữ
Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó:Bước 1:Tìm tổng số phần bằng nhau.Bước 2:Tìm giá trị 1 phần.Bước 3:Tìm số bé.Bước 4:Tìm số lớn.
Xem tranh và trả lời câu hỏi sau :Trong các đồ vật trên :Đồ vật nào có giá tiền ít nhất?Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ VÀ CẮT GIẤY1.Cắt 2 tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô làm khung và làm đế2.Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ3.Cắt 1 tờ giấy trắng chiều dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ
- Dùng sức mạnh của đùi, sức bật của 2 bàn chân đạp mạnh xuống đất để bật người rời khỏi mặt đấtlên cao ra trước (đây là thao tác quan trọng nhất khi bật xa). Hai tay đánh ra trước, lên cao. Tiếp theo dùng 2 bàn chân chạm đất, sau đó khuỵu gối để giảm chấn động, phối hợ
PHẦN TẬP LUYỆNCách quay dây dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao ra trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.
Đi thường theo vạch kẽ -Hai tay chống hông, hai tay dang ngangMục tiêu : học sinh biết cách thường theo vạch kẽHai tay chống hông, hai tay dang ngang
Các em thực hiện đi thường theo vạch kẽ 2 tay chống hông: lưu ý khi thực hiện các em đi chậm, mắt nhìn phía trước đặt bàn chân đi theo vạch kẽ sẵn, thoải mái không gò bó.Thực hiện 10 đến 20 lần
PHỐI HỢP CHẠY BẬT NHẢYCác em thực hiện động tác chạy nhẹ nhàng.Khi thực hiện 2 chân dậm mạnh bật thẳng người , đồng thời hai tay đưa từ dưới lên cao .khi tiếp đất 2 chân chụm đồng thời hai tay dang ngang giữ thăng bằng.
Các em học sinh ôn luyện nhảy dây đá chân trước chân sau.Trò chơi:lò cò tiếp sứcChuẩn bị:dây nhảy,chọn vị trí trong nhà hoặc ngoài sân đủ rộng để tập luyện.
các em nhìn hình. Lần 1-2 : HS thực hiện động tác trao dây. Lần 3-4 : HS thực hiện động tác nhảy không dây. Lần 5-6 : Hs thực hiện toàn bộ động tác nhảy dây
PHẦN KHỞI ĐỘNGCác em học sinh xoay cổ, cổ tay, cổ chân, vai, cánh tay, hông, gối: 2 lần 8 nhịp.Dụng cụ:dây nhảy
PHẦN CƠ BẢNHọc các động tác:Xoay cổXoay khủyu tayXoay khớp vaiXoay cánh tayXoay hôngXoay khớp gốiXoay cổ tay – cổ chân
PHẦN KẾT THÚC- Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu.- Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
Bài 2:Một hình lập phương có cạnh 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó nặng 15kg. Hỏi khối ki loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
Các em mở SGK/118, đọc lại Bài tập 3Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5 dm, chiều rộng 3 dm và chiều cao 2 dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 dm3 để đầy cái hộp đó?
PHẦN KẾT THÚC - Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN CƠ BẢN Các em học sinh ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần 8 nhịp. Ôn nhảy dây chụm chân
PHẦN KẾT THÚC - Các em học sinh thả lỏng vung tay, lắc chân và hít thở sâu. - Các em thường xuyên tập luyện mỗi ngày.